K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Vì khi rừng bị phá thì động vật mất đi nguồn thức ăn và nơi cư trú.

1 tháng 6 2017

Khi môi trường rừng bị phá hoại thì các động vật hoang dã quý, hiếm trong rừng cũng bị diệt vong, vì:

- Nguồn thức ăn cạn kiệt

- Mất nơi cư trú.

- Khí hậu thay đổi.



1 tháng 6 2017

Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...



30 tháng 4 2019

- Khi môi trường bị hủy hoại dần thì các động vật quý hiếm hoang dã trong rừng bị diệt vòng vì :

+ Nguồn thức ăn cạn kiệt

+ Mất nơi cư trú

+ Khí hậu thay đổi

5 tháng 5 2019

chép trên mạng hả bạn

9 tháng 7 2017

Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất như bón phân hữu cơ, cày xới đất...

1 tháng 6 2017

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.



1 tháng 6 2017

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.



16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

D

6 tháng 5 2019

C1:có

C2: Ôn đới

C3: 66 độ 33 phút Bắc (vòng vực Bắc)đến cực Bắc

66 độ 33 phút Nam( vòng cực Nam) đến cực Nam

=> Hàn đới

18 tháng 2 2022

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
DT
21 tháng 4 2022

1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.

Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...

2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)

3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là: 

- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.

- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Vai trò của rừng nhiệt đới:

+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;

+ Điều hòa khí hậu;

+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;

+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;

+ Giá trị về du lịch.

- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Câu 2:

+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.

+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:

Cách tính mật độ dân số

Câu 3:

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.