K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

 

19 tháng 12 2020

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

 

1.                  Nhà Lê bắt đầu suy thoái vào thời gian nào?2.                  Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?3.                  Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào nông dân đầu thế kỷ XVI ”?4.                  Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ nào?5.                  Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa,...
Đọc tiếp

1.                  Nhà Lê bắt đầu suy thoái vào thời gian nào?

2.                  Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

3.                  Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào nông dân đầu thế kỷ XVI ”?

4.                  Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ nào?

5.                  Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập người dòng dõi nhà Lê lên làm vua và lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc”

6.                  Thời Lê sơ nhà nước ban hành chính sách gì để khuyến khích phát triển nông nghiệp?

7.                  Ranh giới chia cắt đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh là

8.                  Ai là người đã lập ra nhà Mạc?

9.                  Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?

10.              Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là?

11.              Thế kỉ XVII-XVIII, một tôn giáo mới từng bước được truyền bá vào nước ta là

12.              Nhận xét nào được xem là đúng và đầy đủ khi nói về những biện pháp của nhà Lê sơ sau chiến tranh?

13.                              Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? 

14.              Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?

15.              Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay, trước đây thuộc dinh nào của phủ Gia Định?

16.              Vì sao nông nghiệp Đàng Trong lại phát triển hơn so với Đàng Ngoài?

17.              Chữ Quốc ngữ ở Việt Nam ra đời xuất phát từ nhu cầu

18.                              Câu Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?

19.              Bát Tràng là làng nghề nổi tiếng chuyên sản xuất mặt hàng

20.              Thời Lê sơ ………………… chiếm vị trí độc tôn

21.              Dưới thời Lê sơ các bia đá dụng ở Văn Miếu làm gì?

22.              Vì sao chúa Nguyễn và chúa Trịnh lại ngăn cấm các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa vào nước ta?

23.              Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa?

24.              Vị trạng nguyên nào là người được mệnh danh là người “lo trước những việc lo của thiên hạ”?

25.              Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công chất  nổ ra ở đâu?

26.              Vào giữa thế kỉ XVIII, vai trò của nhà Lê ở đàng ngoài trong bộ máy nhà nước như thế nào?

27.              Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

28.              Cơ quan chuyên phụ trách việc đê điều thời Lê sơ?

29.              Bộ luật Hồng Đức dưới thời Lê sơ có điểm khác nổi bật hơn so với luật pháp của các triều đại trước đó là?

30.              Ở thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào vẫn được chính quyền phong kiến đề cao?

Đây là trắc nghiệm thôi nha mn

Cảm ơn nhiều lắm ạ.

3
13 tháng 3 2022

trắc nghiệm thì phải nêu đáp án ra 

13 tháng 3 2022

bạn tách câu ra đi dài lắm

28 tháng 4 2017

- Dưới triều Nguyễn có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra vì:

+) Triều Nguyễn không thực sự kiểm soát được cả Bắc Bộ và Nam Bộ

+) Cuộc sống nhân dân khổ cực, thê thảm => bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

+) Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)

+) ________ Lê Duy Mật (1738-1770)

+) ________ Nguyễn Danh Phương(1740-1751)

+) Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)

+) Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769)

và tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Tây Sơn

các câu hỏi thế này bạn nên đăng lên h.vn

Tham khảo :

Bài tập 2 :

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Bài tập 3 :

Sự kiến chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền chứng tỏ thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc giành được độc lập dân tộc .

24 tháng 5 2021

Tk

CÂU 2

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

câu 3

- Khởi nghĩa hai bà trưng

20 tháng 5 2016

• Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang 
• Khác: 
- Lý, Trần: diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến 
- Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương

20 tháng 5 2016

- Khởi nghĩa Lam Sơn trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ

- Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn phát triển nhanh

- Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa trường kì hơn 10 năm

19 tháng 5 2016

Tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần:

- Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm tới đời sống nhân dân

- Nhân dân nổi dậy đấu tranh, các quan lại trong triều đình cũng bất bình

Các cuộc khởi nghĩa: Cuộc khởi nghĩa của Hồ Quý Ly

19 tháng 5 2016

Tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần 

- Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi, Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm tới dân.

-Nhân dân nổi dậy đấu tranh ,các quan lại trong triều đình cũng bất bình .

-Chu Văn An (1292-1370) là một đại quan nhà Trần, ông dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước nhưng vua không nghe ,ông xin từ quan.

-Nhà Trần đã suy yếu, không thể gánh vác công việc trì vì đất nước được

Các cuộc khởi nghiã tiêu biểu

 

+Cuộc khởi nghĩa của Hồ Qúy Ly

- Nhà Hồ đã có những cải cách gì trong quản lí đất nước?
Năm 1400,Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ. Đóng đô ở Vĩnh Lộc-Thanh Hóa,đổi tên nước là Đại Ngu.

 

17 tháng 5 2019

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).

    - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .

    - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

28 tháng 2 2021

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

 

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).

    - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .

    - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).