K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Đáp án B

12 tháng 10 2019

Đáp án B.

Giải thích: Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là mất cân bằng giới tính nghiêm trọng do chỉ được sinh 1 con và tâm lý sinh con trai để nối dõi tông đường.

4 tháng 6 2018

Đáp án B

Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là mất cân bằng giới tính nghiêm trọng do chỉ được sinh 1 con và tâm lý sinh con trai để nối dõi tông đường.

24 tháng 6 2019

Hướng dẫn: Trung Quốc thực hiện chính sách dân số triệt để, mỗi gia đình chỉ có 1 con nên không những làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mà còn gây nên tình trạng mất cân bằng giới tính nghiêm trọng (nam cao hơn nữ rất nhiều, nhiều đàn ông Trung Quốc phải lấy vợ nước khác).

Đáp án: B

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Trung Quốc tiến hành chính sách dân số rất triệt để: mỗi gia đình chỉ có một con. Kết quả là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm. Trong bối cảnh đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ đã tác động tiêu cực đến cơ cấu giới tính và lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước. Như vậy, đáp án là mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Trung Quốc tiến hành chính sách dân số rất triệt để: mỗi gia đình chỉ có một con. Kết quả là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm. Trong bối cảnh đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ đã tác động tiêu cực đến cơ cấu giới tính và lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước. Như vậy, đáp án là mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.

28 tháng 2 2019

Đáp án B

 Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những...
Đọc tiếp

 Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những đau thương, mất mát mà gia đình nạn nhân phải gánh chịu là rất lớn. Những di chứng mà mỗi tai nạn giao thông để lại luôn kéo dài và không thể lường hết được, khiến xã hội cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Thêm vào đó, gia đình nạn nhân và ngân sách quốc gia phải chịu thêm gánh nặng hàng ngàn tỷ đồng để khắc phục hậu quả của tai nạn giao thông hàng năm. Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến những thành quả của tăng trường kinh tế, đồng thời làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn trong mắt bạn bè, đối tác. Đã đến lúc mỗi người Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tác hại khôn lường của tai họa này đến toàn bộ tiến trình vươn lên của dân tộc, đến sự phát triển lành mạnh của giống nòi. Đã đến lúc cần phải dũng cảm và chân thành nhìn thẳng vào sự thật là trong mỗi tai nạn giao thông, có cả lỗi và trách nhiệm của từng cá nhân, của cả cộng đồng và Nhà nước. Bằng nhiều hành động mạnh mẽ, thông qua các chính sách quốc gia và những cam kết xã hội, chúng ta đang làm mọi cách để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông - kèm theo đó là giảm thiểu số người chết và bị thương. Nhưng chúng ta vẫn có thể và cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể cho đến từng cá nhân, đều phải chung tay hành động và hành động một cách quyết liệt. Hoạt động tưởng niệm các nạn nhân mà chúng ta cùng thế giới tổ chức là một sự kiện đặc biệt, là dịp để mọi người bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông; bày tỏ sự chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ. Lễ tưởng niệm cũng là một cơ hội nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè, các thành viên trong cộng đồng ... về tầm quan trọng của việc phải chủ động góp phần tạo ra một môi trường giao thông an toàn cho mình và cho cộng đồng. Mỗi người hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tự giác nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi tham gia giao thông. Mỗi gia đình, nhà trường cần phải giáo dục con em của chúng ta từ khi còn bé về ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Hãy vi niềm thương xót những người đã mất mà hành động cho sự an toàn của những người đang sống! Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kêu gọi mỗi người dân Việt Nam, vì sự phát triển của đất nước, vì sự an toàn của bản thân, vì tương lai của con cháu mình, hãy làm tất cả những gì có thể để giao thông ở đất nước chúng ta ngày càng phát triển theo hướng văn minh, an toàn hơn.

MONG CÁC BN NHẬN XÉT

6
20 tháng 5 2018

Cũng hay nhưng bn cần biểu lộ nhiều cảm xúc để bài văn xúc động hơn bn ak

Viết về an toàn giao thông à,giỏi nhỉ viết cái này thì mình bó tay ko bít viết

22 tháng 2 2019

Đáp án B.

Giải thích: Dân cư châu Phi đông đúc và tăng rất nhanh, trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển đã gây sức ép lớn lên các vấn đề ăn ở, y tế, giáo dục,… dẫn đến tình trạng nghèo đói, bệnh tật, khai thác tài nguyên quá mức gây mất cân bằng sinh thái. Vì vậy, để hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi biện pháp hiệu quả nhất là hạn chế gia tăng dân số ở các nước châu Phi.

Câu: Khí thải cacbon đioxit (CO 2 ) là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ trung bình toàn cầu gia tăng. Việc kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu đang là thách thức đối với nhiều nước trên thế giới nhằm tránh những tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu. Năm 2009, phát thải CO 2 từ nhiên liệu hoá thạch ước tính tăng 113% so với năm 2000. Trong ngành năng lượng, các nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54%...
Đọc tiếp

Câu: Khí thải cacbon đioxit (CO 2 ) là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ trung bình toàn cầu gia tăng. Việc kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu đang là thách thức đối với nhiều nước trên thế giới nhằm tránh những tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu. Năm 2009, phát thải CO 2 từ nhiên liệu hoá thạch ước tính tăng 113% so với năm 2000. Trong ngành năng lượng, các nhà máy nhiệt điện than đóng góp 54% phát thải CO 2 , còn các nhà máy nhiệt điện khí đóng góp 40%. Mỗi kWh điện của Việt Nam đóng góp 0,52 kg CO 2 phát thải.
a) Tính thể tích khí CO 2 ở điều kiện thường (20 0 C và 1 atm) phát thải ra môi trường để sản xuất
được 1 kWh điện.
b) Qua đoạn thông tin trên hãy cho biết tác hại của khí CO 2 đối với môi trường. Nêu một số
giải pháp về nguồn năng lượng thay thế để sản xuất điện nhằm giảm thiểu việc phát thải khí
CO 2 .
M.n giúp mình với ạ
Mình cần gấp

0