K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Tính thể tích của khối lăng trụ đứng, có đáy là hình thang cân mà hai cạnh bên bằng đáy bé và bằng 20cm.

Thể tích lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất.

Cách giải:

Thể tích nước lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất

Gọi độ dài đường cao là h. Khi đó, AE = BF = h,

Từ đó, suy ra 

Bảng xét dấu:

Diện tích hình thang lớn nhất khi  h = 10 3

17 tháng 9 2023

Góc tạo bởi máng trượt với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{ACB}=\) 38°.

Góc tạo bởi thang leo với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{BAC}=\) 90°.

Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: \(\widehat{ACB}\) 

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\) (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow \widehat{ACB} + 38^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{ACB}=180^0-38^0-90^0=52^0\)

Vậy độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là \(52^0\)

13 tháng 7 2021

Giúp với

Ai đúng phát k luôn

13 tháng 7 2021

"k" nhầm

20 tháng 12 2018

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn thì a sẽ thay đổi tùy vào v0, v0 càng lớn thì vật chuyển động lên càng cao => G tăng lên , nên chuyển động sẽ phụ thuộc trọng lực tác dụng lên vật

=> Có thể xảy một trong các khả năng trên , tùy thuộc vào v0

26 tháng 1 2017

Chọn C

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC, khi đó  S H ⊥ B C . Ta có

21 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AM ⊥ BC.

Ta có 

Do đó 

Tam giác ABC đều cạnh a, suy ra trung tuyến AM = a 3 2

Tam giác vuông SAM, có 

22 tháng 9 2023

tham khảo:

Bài tập 5 trang 85 Toán 11 tập 2 Chân trời

Mô hình hoá cái hầm bằng cụt chóp tứ giác đều \(ABCD.A'B'C'D'\) với \(O,O'\) là tâm của hai đáy. Vậy \(AB = 14,A'B' = 10\).

Gọi \(M,M'\) lần lượt là trung điểm của \(CD,C'D'\).

\(A'B'C'{\rm{D}}'\) là hình vuông \( \Rightarrow O'M' \bot C'{\rm{D}}'\)

\(CDD'C'\) là hình thang cân \( \Rightarrow MM' \bot C'D'\)

Vậy \(\widehat {MM'O'}\) là góc nhị diện giữa mặt bên và đáy nhỏ.

\( \Rightarrow \widehat {MM'O'} = {135^ \circ } \Rightarrow \widehat {M'MO} = {180^ \circ } - \widehat {MM'O'} = {45^ \circ }\)

Kẻ \(M'H \bot OM\left( {H \in OM} \right)\)

\(OMM'O'\) là hình chữ nhật

\( \Rightarrow OH = O'M' = 5,MH = OM - OH = 2,M'H = OO' = MH.\tan {45^ \circ } = 2\)

Diện tích đáy lớn là: \(S = A{B^2} = {14^2} = 196\left( {{m^2}} \right)\)

Diện tích đáy bé là: \(S' = A'B{'^2} = {10^2} = 100\left( {{m^2}} \right)\)

Số mét khối đất cần phải di chuyển ra khỏi hầm là:

\(V = \frac{1}{3}h\left( {S + \sqrt {SS'}  + S'} \right) = \frac{1}{3}.2\left( {196 + \sqrt {196.100}  + 100} \right) = \frac{{872}}{3} \approx 290,67\left( {{m^3}} \right)\)

28 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

CC’ = 7cm

→ HC – HC’ = h(tani – tanr) = 7cm (Hình 26.1G).

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11