K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

4/ Xác định phép tu từ liệt kê trong đoạn văn (2). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó

Giúp mình với

0
7 tháng 10 2017

Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc thể loại truyền thuyết.

Ở Sơn Tây

4 tháng 4 2018

Văn bản  Sơn Tinh , Thủy Tinh  thuộc thể loại truyện truyền thuyết.

Ở Sơn Tây

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm...
Đọc tiếp

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.

Toạ độ địa lí:

  • Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.
  • Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.
  • Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.
  • Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).

 

ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM

2
18 tháng 12 2016

Ờ ờ....ha qá...đủ....

18 tháng 12 2016

tật nhiên phong mà ko làm thì thôi chứ làm phải đủ

 

10 tháng 11 2019

Đáp án là C

10 tháng 6 2023

B.

 

10 tháng 6 2023

sai rùi bn ơi! mk cx chọn câu đó nhx sai

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

GIÚP EM VỚI PLEASE

0
15 tháng 2 2022

 Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm. 

15 tháng 2 2022

Sai òi

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

4/ Xác định phép tu từ liệt kê trong đoạn văn (2). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó

0
16 tháng 3 2022

tham khảo : https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A3n_%C4%90%C3%A0

16 tháng 3 2022

đề?

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện...
Đọc tiếp

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Công trình huyền thoại Thủy điện Hòa Bình được hoàn thành 20-12-1994 sau 10 năm thiết kế, 15 năm xây dựng. Tham gia công trình có gần 40.000 cán bộ, kĩ sư, công nhân lao động, trong đó có gần 900 chuyên gia Liên Xô. Thủy điện Sơn La-bậc thang thứ hai trên dòng sông Đà, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng tại xã Ít Ong, huyện Mường La (Sơn La). Công trình này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ làm thủy điện Việt Nam. Thủy điện Lai Châu đặt tại xã Nậm Hàng (Mường Tè, Lai Châu), là bậc thang cao nhất và cũng là nốt nhạc cuối cùng của bạn trường ca chinh phục sông Đà. Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào năm 2017. Một chuyên gia người Nga sau nhiều năm gắn bó với dòng sông Đà đã chia sẻ rằng ông bị ba công trình thủy điện trên dòng sông Đà “mê hoặc” vì chúng như ba nốt nhạc kỳ diệu đã và đang tiếp tục được viết nên bởi những người làm điện Việt Nam. (Theo Ngọc Loan)

a) Vì sao con người lại xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Đà? ……………………………………………………………………………

b) Công trình thủy điện nào là công trình được xây dựng đầu tiên? ………………………………………………………………………………………………………..

c) Em có suy nghĩ gì về khả năng chinh phục thiên nhiên của con người được thể hiện qua việc xây dựng những công trình thủy điện vĩ đại? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

0