K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề số 14. 1. Đọc đoạn văn sau trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời các câu hỏi phía dưới:" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực... đưa cả hai                                                  ( Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài) a. Đoạn văn trên là lời trần thuật của nhân vật nào? Ở ngôi thứ mấy?b. Đoạn văn trên sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào để khắc họa hình...
Đọc tiếp

Đề số 14.

 

1. Đọc đoạn văn sau trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời các câu hỏi phía dưới:

" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực... đưa cả hai  

                                                ( Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)

 

a. Đoạn văn trên là lời trần thuật của nhân vật nào? Ở ngôi thứ mấy?

b. Đoạn văn trên sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào để khắc họa hình ảnh Dế Mèn?

c. Tìm và ghi lại các tính từ trong đoạn văn trên?

d. Tìm và ghi lại các từ láy trong đoạn văn trên, sắp xếp các từ láy theo cấu tạo( láy vần, láy phụ âm đầu, láy toàn bộ).

e. Gạch dưới những từ Hán Việt trong các từ sau: cường tráng, mẫm bóng, hùng dũng, khoan thai.

                                           

2. Hãy viết bài văn tả người thân yêu gần gũi nhất với em.

3
8 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: miêu tả

2. Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần hoặc chỉ về âm, nhưng có khi giống nhau cả âm và vần. Trong từ láy có thể có 1 tiếng không mang ý nghĩa gì hoặc cả 2 tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại với nhau tạo thành một từ có nghĩa.

Bốn từ láy trong đoạn văn: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch.

3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ đó góp phần khắc họa ngoại hình cường tránh của Dế mèn.

4. Biện pháp so sánh -> khẳng định sức mạnh những chiếc vuốt của Dế Mèn.

10 tháng 3 2020

sao ko làm câu 5

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu a: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào? Câu b: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai? Câu c: Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn? Câu d: Nội dung của đoạn văn trên là gì? Câu e: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
1
25 tháng 2 2021

a, 

.Đoạn văn trên trích trong văn bản "bài học đường đời đầu tiên"

  Phương thức biểu đạt: tự sự.

b, 

ngôi kể thứ nhất

c, 

Hình ảnh so sánh:  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

d, 

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, oai phong cuả Dế mèn

e, 

Tham khảo:

Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mìnhKhông nên hống hách,hung hăng bậy bạKhông nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thânKhông nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”

Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................

Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?

......................................................................................................

Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.

.......................................................................................................

1
10 tháng 1 2022

1. 

a, Đoạn văn được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên''.

Thể loại: Tiểu thuyết

b, NDC: Đoạn văn nói về vẻ đẹp cường tráng của Dế mèn.

2. Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. 

Đặt câu: Chẳng bao lâu nữa kì thi sẽ diễn ra. (Em tự đặt thêm nhé)

3. ''Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.''

Từ ngữ nhân hóa: Tôi, chàng dế thanh niên.

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Chuyện đc kể theo ngôi thứ mấy ? Câu 2 : tìm hai từ láy trong đoạn văn trên Câu 3 : đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật nào

3
2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản:

- Dế mèn phiêu lưu kí

Câu 2: Hai từ láy có trong đoạn văn trên là:

- phanh phách, rung rinh

Câu 3: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật:

- Dế mèn

2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí."     

Được kể theo ngôi thứ nhất.

Câu 2: Phanh phách; Phành phạch.

Câu 3: Văn bản trên miêu miêu tả Nhân vật Dế Mèn

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực …  Cứ chốc chốc tôi lại Trịnh Trọng và quan thay đưa hai chân lên vuốt râu .Câu 1:  nêu các phương thức biểu đạt  của đoạn văn trên.Câu 2 : Trong đoạn văn dế mèn đã được miêu tả qua những hình ảnh nào ?Câu 3: Xác định biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn sau Phân tích tác dụng: ảnh “ Những cái vuốt ở chân ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. thỉnh...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực  Cứ chốc chốc tôi lại Trịnh Trọng và quan thay đưa hai chân lên vuốt râu .

Câu 1:  nêu các phương thức biểu đạt  của đoạn văn trên.

Câu 2 : Trong đoạn văn dế mèn đã được miêu tả qua những hình ảnh nào ?

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn sau Phân tích tác dụng: ảnh “ Những cái vuốt ở chân ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. thỉnh thoản,g muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.  những ngọn cỏ dễ dàng y như có nhát dao vừa lia qua”

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn văn 

Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu cảm nhận của em về bức chân dung tự họa của Dế Mèn qua đoạn văn trên 

 

1
9 tháng 2 2022

Câu 1. PTBĐ chính là miêu tả

Câu 2 Trong đoạn văn trên những hình ảnh mà dế mèn được miêu tả là 

(Tham Khảo)

 Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ ngã rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín tận đuôi. Mỗi khi tôi vù lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mờ soi gương được và rất ưa nhìn. Ðầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm má làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. 

Câu 3 : Nghệ thuật so sánh trên có tác dụng cho thấy sự sắc bén của những chiếc vuốt của dế mèn

Câu 4 Nội dung đoạn văn :

Miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. 

Câu 5 (Tham Khảo)

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.

[Ngữ Văn 6]Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 6]

Đọc kĩ đoạn văn sau và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy gạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. […] Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm”

(Bài học đường đời đầu tiên)

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

17
16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

16 tháng 4 2021

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

      “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũngnhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

      (Sách Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2018)

Câu 1:  Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai ? Nêu xuất xứ của văn bản chứa đoạn trích trên ?

 Câu 2:  Nêu nội dung chính của đoạn văn?

 Câu 3:   Nhân vật trong đoạn trích được thể hiện qua những hành động nào?

 Câu 4: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật Dế Mèn hiện lên như thế nào?

 Câu 5: Dế mèn lấy làm “hãnh diện với bà con” theo em, Dề Mèn có quyền hãnh diện như thế không?

0
làm hai câu hỏi đó giúp mình.Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ....
Đọc tiếp

làm hai câu hỏi đó giúp mình.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

a.      Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b.    Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Câu 4:  Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy...
Đọc tiếp

Câu 4:  Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

    “... Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

a.      Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm )

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b.     Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      Hãy xác định trạng ngữ và trong đoạn trích trên và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d.     Em viết vài câu văn ( 4- 5 dòng ) nêu lên những việc em cần làm để cơ thể có sức khỏe tốt? (1,0 điểm )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0