K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.



 

28 tháng 9 2021

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

26 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

 

  

26 tháng 11 2021

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giớ

Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
1 tháng 10 2021

Lòng dân

Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng
Những con sếu bằng giấy

Từ câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô đáng thương đã cho ta thấy được:

- Sự tàn bạo, tang thương của chiến tranh.

- Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

30 tháng 5 2021

Bài thơ nói về sự thích thú của Pô-pốp khi vào cung thiếu nhi xem tranh của các em nhỏ. Những bức tranh thể hiện sự sáng tại và sự ngây thơ, trí tưởng tượng vô biên của các em nhỏ. Nếu trái đất không có trẻ con thì sẽ rất vô nghĩa.

nội dung bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Bài 2 sách Ngữ văn 11, tập một tập trung học về thơ văn Nguyễn Du, một trong ba tác giả có bài học riêng trong SGK, nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du là học thơ chữ Hán và truyện thơ Nôm (Truyện Kiều). Ngoài ra, có yêu cầu: “Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.”.

Đáp ứng yêu cầu trên, sách cung cấp các văn bản đọc hiểu gồm:

+ Bài khái quát Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.

+ Trao duyên (trích Truyện Kiều).

+ Đọc Tiểu Thanh kí (thơ chữ Hán).

+ Anh hùng tiếng đã gọi rằng (trích Truyện Kiều)

+ Thề nguyền (trích Truyện Kiều).

– Các văn bản đọc hiểu (gồm cả văn bản khái quát và thơ văn) đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn.

+ Một con người xuất thân từ một gia đình, dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan và truyền thống văn hoá, văn học.

+ Một con người có cuộc đời từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn lao của thời đại.

+ Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam; một nhà nhân đạo chủ nghĩa và nhà thơ thiên tài của dân tộc.

4 tháng 7 2019

1- a) Tên bài : Một người chính trực

b) Nội dung chính: Tô Hiến Thành, một người ngay thẳng chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng

c) Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu

d) Giọng đọc: Chậm rãi rõ ràng dứt khoát

2-a) Tên bài: Những hạt thóc giống

b) Nội dung chính: Sự trung thực dũng cảm của cậu bé Chôm được vua tin yêu và truyền cho ngôi báu

c) Nhân vật: Nhà vua, cậu bé Chôm

d) Giọng đọc: Chậm rãi, khoan thai như người ta đang kể chuyện. Lời của Chôm thật thà, ngay thẳng. Lời của vua ôn tồn, dõng dạc

3-a) Tên bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

b) Nội dung chính: Nỗi ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca về hành động mải chơi của mình, thể hiện sự nghiêm khắc đối với bản thân

c) Nhân vật: An-đrây-ca, người mẹ

d) Giọng đọc: Nhẹ nhàng, âm điệu buồn, xúc động

4-a) Tên bài : Chị em tôi

b) Nội dung chính: Hành động của cô em gái đã làm cho người chị hay nói dối ba để đi chơi thức tỉnh lại

c) Nhân vật: Người chị, cô em gái, người cha

d) Giọng đọc: Hóm hỉnh, nhẹ nhàng, cần thay đổi ngữ điệu đọc cho phù hợp với tính cách của nhân vật. Lời cha ôn tồn khuyên bảo, lời cô em gái hồn nhiên, hóm hỉnh, lời người chị lúc thì lễ phép, lúc thì bực tức

20 tháng 6 2017

a) Bài văn gồm 6 đoạn

Đoạn Nội dung chính của từng đoạn
1 Giới thiệu chung về con tê tê.
2 Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
3 Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
4 Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
5 Nói về nhược điểm của tê tê.
6 Nêu ra kết luận về con và tê tê nói lên tình cảm của người viết (kêu gọi sự bảo vệ của mọi người dành cho tê tê).

b) Bộ vẩy của tê tê (màu đen nhạt rất giống vẩy cá nhưng cứng và dày hơn) miệng của tê tê nhỏ ; hai hàm có lợi không có răng ; lưỡi tê tê dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, bốn chân tê tê ngắn ngủn với móng cực sắc và khỏe.

c) - Cách tê tê bắt kiến. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

- Cách tê tê đào đất : Nó chúi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

9 tháng 9 2018
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển khiến hắn phải khuất phục.

- Bác sĩ Ly

- Tên cướp biển

2. Ga-vrốt ngoài chiến lũy Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.

- Ga-vrốt

- Ăng-giôn-ra

- Cuốc-phây-rắc

3. Dù sao trái đất vẫn quay Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Cô-péc-ních

- Ga-li-lê

4. Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.

- Con sẻ mẹ, sẻ con

- Nhân vật “tôi"

- Con chó săn

10 tháng 4 2019
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Một người chính trực Qua câu chuyện này nhằm ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, không đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành ; Đỗ Thái Hậu
2. Những hạt thóc giống Ca ngợi lòng dũng cảm và trung thực của cậu bé Chôm. Nhờ đó mà cậu được vua truyền cho ngôi báu. Nhà vua cậu; bé Chôm
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca về cái chết của ông. Qua đó thể hiện lòng yêu thương, ý thức trách nhiệm của An- đrây-ca đối với người thân cũng như sự nghiêm khắc với chính bản thân. Mẹ của An-đrây-ca; An-đrây-ca
4. Chị em tôi Chuyện xảy ra trong một gia đình có hai chị em gái. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi, cô em biết được đã bằng cách riêng của mình làm cho chị tỉnh ngộ  
 
26 tháng 2 2017
Đoạn Nội dung chính của đoạn
1(từ Ôi chao đến đang phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng.
2(còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú.