K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(x+2)^4 + (x+4)^4 = 82 
Bài này có hai cách giải: 
*Cách 1: 
Đặt t = x + 3 
=> x + 2 = t - 1; x + 4 = t + 1. 
ta có pt: (t - 1)^4 + (t + 1)^4 = 82 
<=>[(t -1)²]² + [(t + 1)²]² = 82 
<=> (t² - 2t + 1)² + (t² + 2t + 1)² = 82 
<=> (t²+1)² - 4t(t²+1) + 4t² + (t²+1)² + 4t(t²+1) + 4t² = 82 
<=> (t² + 1)² + 4t² = 41 
<=> t^4 + 6t² + 1 = 41 
<=> (t²)² + 6t² - 40 = 0 
<=> t² = -10 (loại) hoặc t² = 4 
<=> t = 2 hoặc t = -2 
với t = -2 => x = -5 
với t = 2 => x = -1 
vậy pt có hai nghiệm là : x = -1 hoặc x = -5 
*Tổng quát: 
(x+a)^4 + (x+b)^4 = c 
đặt: t = x + (a+b)/2, sau khi chuyển qua ẩn phụ rồi khai triển chắc chắn sẽ ra pt trùng phương. 
**Cách 2/ chú ý hai hằng đẳng thức: 
a² + b² = (a - b)² + 2ab. và 
a² + b² = (a + b)² - 2ab. 
pt: (x + 2)^4 + (x + 4)^4 = 82 
Đặt: t = (x + 2)(x + 4). ta có: 
*(x+2)² + (x+4)² = [(x+2)-(x+4)]² + 2(x+2)(x+4) = 
= (-2)² + 2t = 4 + 2t 
*(x + 2)^4 + (x + 4)^4 = [(x + 2)²]² + [(x + 4)²]² = 
= [(x+2)² + (x+4)²]² - 2(x+2)².(x+4)² = 
= [4 + 2t]² - 2t² 
= 16 + 16t + 4t² - 2t² 
thay vào pt đã cho ta có: 
16 + 16t + 2t² = 82 
<=> t² + 8t - 33 = 0 
<=> t = -11 hoặc t = 3 
+Với t = -11: 
(x + 2)(x + 4) = -11 
<=> x² + 6x +19 = 0 => vn 
+Với t = 3: 
(x + 2)(x + 4) = 3 
<=> x² + 6x + 5 = 0 
<=> x = -1 hoặc x = -5

Lac de

30 tháng 1 2018

nhầm để rồi bạn ơi

24 tháng 2 2019

Đây là toán 9 chứ

6 tháng 5 2016

a)x-4/6+1/2>2x-5/3

=x-4+3>4x-10

<=>-3x>9

<=>x<-3

6 tháng 5 2016

câu b

-x>-2/3 =>x<2/3

de ot ak

5 tháng 6 2020

\(\frac{1-2x}{4}-2\ge\frac{1-x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1-2x\right)}{8}-\frac{16}{8}\ge\frac{1-x}{8}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-2x\right)-16\ge1-x\)

\(\Leftrightarrow2-4x-16\ge1-x\)

\(\Leftrightarrow x-4x\ge16+1-2\)

\(\Leftrightarrow-3x\ge15\)

\(\Leftrightarrow x\le-5\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là:\(S=\left\{x|x\le-5\right\}\)

 #hoktot<3# 

23 tháng 8 2016

      4-(x-7)=4(3-2x)

       4-x+7=12-8x

       11-x=12-8x

        x-8x=11-12

          -7x=-1

           \(x=\frac{1}{7}\)

         Vậy \(x=\frac{1}{7}\)

23 tháng 8 2016

\(4-\left(x-7\right)=4\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow4-x+7=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-x+8x=12-4-7\)

\(\Leftrightarrow7x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{7}\right\}\)

10 tháng 8 2016

Lần này thì đúng rồi :

\(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}+\frac{x}{3}-\frac{1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}+\frac{x}{3}+\frac{x}{3}=4+\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{3}=\frac{25}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{8}\)

 

10 tháng 8 2016

Thanks

NV
28 tháng 7 2021

\(4y^2=4x^4+4x^3+4x^2+4x+4\)

Ta có:

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x\right)^2+\left(3x^2+4x+4\right)>\left(2x^2+x\right)^2\)

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2-5x^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< \left(2y\right)^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2y\right)^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\\\left(2y\right)^2=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-3=0\\5x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=-1\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=3\Rightarrow y^2=121\Rightarrow y=\pm11\)

20 tháng 10 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+5=a\\x-4=b\end{cases}\Rightarrow2x+1=a+b}\)

    \(\left(x+5\right)^4+\left(x-4\right)^4=\left(2x+1\right)^4\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=\left(a+b\right)^4\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

\(\Rightarrow4a^3b+6a^2b^2+4ab^3=0\)

\(\Rightarrow4ab\left[a^2+\frac{3}{2}ab+b^2\right]=0\)(1)

Mà \(a^2+\frac{3}{2}ab+b^2=\left(a+\frac{3}{4}b\right)^2+\frac{7}{16}b^2>0\)(2) 

(vì nếu a và b đồng thời bằng 0 thì x + 5 và x - 4 đồng thời = 0 điều đó vô lý)

Từ (1) và (2), ta được

\(\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=4\end{cases}}}\)

Chúc bạn học tốt.