K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta thấy \((2n+1)^2=4n^2+4n+1> 4n^2+4n\)

\(\Leftrightarrow (2n+1)^2> 2n(2n+2)\) \(\Leftrightarrow \frac{1}{(2n+1)^2}\leq \frac{1}{2n(2n+2)}\)

Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.4}\\ \frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.6}\\ .......\\ \frac{1}{(2n+1)^2}< \frac{1}{2n(2n+2)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{1}{9}+\frac{1}{25}+....+\frac{1}{(2n+1)^2}< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{2n(2n+2)}=M\) (1)

\(2M=\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+....+\frac{2}{2n(2n+2)}\)

\(=\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+....+\frac{2n+2-2n}{2n(2n+2)}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{4} (2)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\frac{1}{9}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{(2n+1)^2}< \frac{1}{4}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 1 2019

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:
\(\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}}=\frac{(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})(\sqrt{n+1}+\sqrt{n})}{(n+1)\sqrt{n}}<\frac{(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}).2\sqrt{n+1}}{(n+1)\sqrt{n}}\)

Hay \(\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}}< \frac{2\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n(n+1)}}=\frac{2}{\sqrt{n}}-\frac{2}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{1}}-\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{3}}-\frac{2}{\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{n}}-\frac{2}{\sqrt{n+1}}=2-\frac{2}{\sqrt{n+1}}< 2\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2017

Bài 3:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\((2x+3y)^2\leq (2x^2+3y^2)(2+3)\)

\(\Leftrightarrow A^2\leq 5(2x^2+3y^2)\leq 5.5\)

\(\Leftrightarrow A^2\leq 25\Leftrightarrow A^2-25\leq 0\)

\(\Leftrightarrow (A-5)(A+5)\leq 0\Leftrightarrow -5\leq A\leq 5\)

Vậy \(A_{\min}=-5\Leftrightarrow (x,y)=(-1;-1)\)

\(A_{\max}=5\Leftrightarrow x=y=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2017

Bài 4:

Lời giải:

\(B=\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\)

\(\Rightarrow B^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})^2=4+2\sqrt{(x-1)(5-x)}\)

Vì \(\sqrt{(x-1)(5-x)}\geq 0\Rightarrow B^2\geq 4\)

Mặt khác \(B\geq 0\)

Kết hợp cả hai điều trên suy ra \(B\geq 2\)

Vậy \(B_{\min}=2\).

Dấu bằng xảy ra khi \((x-1)(5-x)=0\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

---------------------------------------

\(A=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\)

\(\Rightarrow A^2=2x^2+2+2\sqrt{(x^2+x+1)(x^2-x+1)}\)

\(\Leftrightarrow A^2=2x^2+2+2\sqrt{(x^2+1)^2-x^2}=2x^2+2+2\sqrt{x^4+1+x^2}\)

Vì \(x^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow A^2\geq 2+2\sqrt{1}\Leftrightarrow A^2\geq 4\)

Mà $A$ là một số không âm nên từ \(A^2\geq 4\Rightarrow A\geq 2\)

Vậy \(A_{\min}=2\Leftrightarrow x=0\)