K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Ta có: \(\overline{aaa}=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111a\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.111a=2.3.37.a\)

Vì n(n+1) chia hết cho 37 nên một trong hai số chia hết cho 37

Mà \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) là số có ba chữ số nên n và n+1 nhỏ hơn 74 => n=37 hoặc n+1=37

Nếu n=37 thì n+1=38 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{37.38}{2}=703\) (loại)

Nếu n+1=37 thì n=36 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{36.37}{2}=666\) (thỏa mãn)

Vậy n=36 và aaa = 666

24 tháng 1 2016

Ko có,họ giải sai,còn cái kia mi ko vào được

18 tháng 1 2017

n=36,a=6

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

25 tháng 10 2015

1+2+3+4+...+n=465

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)

n.(n+1)=465.2

n.(n+1)=912

n.(n+1)=30.31

=>n=30

25 tháng 10 2015

Vào đây:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

13 tháng 6 2018

Ta có:

1+ 2+ 3+ 4+...+ n= 1999

Suy ra: (n+ 1)n* 2= 1999

            (n+ 1)n= 3998

  Vì  tích của 2 số tự nhiên liên tiếp không có tận cùng là 8 nên không có điều kiện nào thỏa mãn.

13 tháng 6 2018

Bài này áp dụng công thức chung để tỉnh tổng: 1+2+3+...+n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)=1999

<=> n(n + 1) = 2.1999 [ số 1999 là số nguyên tố] , ko có \(n\in N\) thỏa mãn

Do đó: ko có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài 

10 tháng 1 2017

ta có 

số số hạng là 

(n-1) : 1 + 1 = n + 1 

tổng là 

(n+1) x ( n+1) : 2 = 820 

=> (n+1)^2 = 820 x 2 

=>(n + 1)^2= 1640 

=. n + 1 = ...

10 tháng 1 2017

n=40 nha

14 tháng 2 2016

Thu voi n=1;2;3;4 ta chon n=1;3

Voi n >4 => 1!+2!+3!1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯(vi 5!;6!;... co tan cung la 0) hay tong nay co tan cung la 3 => Tong nay khong phai là so chinh phuong vi khong co so chinh phuong nao co tan cung la 3 => loai
Vay n=1;3

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

thắng mô ở trường mà k bt hậy