K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

A B C D 60 90

a) Xét tam giác ACD có:

\(\widehat{DAC}=180^o-\widehat{ADC}-\widehat{ACD}=180^o-60^o-90^o=30^o\)

\(\widehat{DAB}=2.\widehat{DAC}=2.30^o=60^o\)

b) Xét hình thang ABCD

\(\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAD}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{BCD}=180^o-\widehat{CDA}=180^o-60^o=120^o\) ( hoặc có thể dùng ABCD là hình thang cân)

23 tháng 8 2017

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

30 tháng 8 2021

Hình vẽ minh hoạ undefined

30 tháng 8 2021

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

10 tháng 7 2017

A B C D

a)

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\frac{C+D}{2}+C+D=360^o\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(C+D\right)}{2}=360^o\)

\(\Leftrightarrow3\left(C+D\right)=720^o\)

\(\Leftrightarrow C+D=240^o\)

\(\Leftrightarrow A+B=120\)

11 tháng 7 2018

ai h minh minh h lai cho

11 tháng 7 2018

là sao ạ

19 tháng 5 2019

Xét tam giác ABD và tam giác BDC

có \(\widehat{DAB}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong, AB // CD)

nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác DBC

2

Xét tam giác ADC có

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ADC

nên MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

suy ra NK là đường trung bình của tam giác ABC

nên NK //AB 

mà AB // CD 

do đó NK // CD (2)

Từ (1), (2) và theo tiên đề ơ-clít ta có

NK trùng với MN

do đó M,N,K thẳng hàng

19 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ nhé ! 

Câu 1: 

Xét tam giác ABD và tam giác DBC có

Góc DAB = góc CBD 

Góc ABD = góc BDC ( so le trong AB // CD )

nên tam giác ABD đồng dạng tam giác DBC

Câu 2:

Xét tam giác ADC có: 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ADC => MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có: 

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

=> NK là đường trung bình của tam giác ABC => NK // AB 

mà AB / CD => NK // CD (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ - clit ta có: 

NK trùng với MN => M, N, K thẳng hàng ( đpcm ) 

7 tháng 7 2018

Hình tự vẽ nhé

a, 

Gọi H là chân đường cao hạ từ C, ABCH là hình vuông

\(\Rightarrow CH=BC=\frac{AD}{2}\)

Tam giác CDH có:

\(\widehat{CHD=90^o;CH=HD}\)

\(\Rightarrow CHD\)là tam giác vuông cân tại H

\(\Rightarrow\widehat{CDH}=\widehat{HCD}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^o+45^o=135^o\)

b, Có CH = AH

\(\Rightarrow\)Tam giác AHC vuông cân tại H. Do đó \(\widehat{ACH}=45^o\)

Mà \(\widehat{HCD}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=45^o+45^o=90^o\)

Vậy \(AC\perp CD\)( đpcm )

10 tháng 3 2020

Bài 1:

A B C D O M N P Q

a) Xét tam giác AOD có M là trung điểm của AO (gt) Q là trung điểm của OD (gt)

\(\Rightarrow MQ//AD,MQ=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(1\right)\)

CMTT \(MN//AB,MN=\frac{1}{2}AB\left(2\right)\)

\(NP=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)

\(PQ=\frac{1}{2}DC\left(4\right)\)

Mà AB=BC=CD=DA (tc) (5)

Từ (1) ,(2) ,(3),(4) và (5)\(\Rightarrow MN=NP=PQ=MQ\)

Xét tứ giác MNPQ có \(MN=NP=PQ=MQ\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MNPQ\)là hình thoi ( dhnb)  (6)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}MQ//AD\left(cmt\right)\\MN//AB\left(cmt\right)\end{cases}}\)mà \(AD\perp AB\)

\(\Rightarrow MQ\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^0\)(7) 

Từ (6) và (7) \(\Rightarrow MNPQ\)là hình vuông (dhnb )

b) Ta có\(MQ=\frac{1}{2}AD\left(cmt\right)\)

mà \(AD=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MQ=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=8^2=64\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích phần trong của hình vuông ABCD nằm ngoài tứ giác MNPQ =\(256-64=192\left(cm^2\right)\)

10 tháng 3 2020

A B D C O K H

Kẻ \(BH\perp AD,CK\perp AD\)

\(\Rightarrow BH//CK\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BH//CK\\BC//HK\end{cases}\Rightarrow BH=CK}\)( tc cặp đoạn chắn )

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

2 đường cao BH,CK = nhau , đáy AD chung

\(\Rightarrow S_{ABD}=S_{ACD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}+S_{AOD}=S_{AOD}+S_{OCD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}=S_{OCD}\left(đpcm\right)\)

PS: có 1 tính chất học ở kì I lớp 8 á nhưng mình không biết cách giải thích sao nữa nên mình dùng cặp đoạn chắn