K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

“Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.”

Chàng trai kể lể về hoàn cảnh của mình, mẹ già và còn đơn thân, nhằm mục đích gợi ý cho cô gái là mình vẫn còn “ lẻ bóng”. Vẫn tiếp tục sử dụng cách nói gián tiếp, đầy ý tý song cũng thể hiện rất rõ tấm lòng của người con trai. Câu thơ như những lời đẩy đưa, lời tự tình đầy mặn nồng. Ca dao xưa cũng có những  câu thơ mang đầy tính tự tình:

15 tháng 9 2021

BPTT: Câu hỏi tu từ

Tác dụng: Dùng để chỉ câu hỏi của chàng trai dành cho cô gái, câu hỏi không cần câu trả lời

Thật ra có 2 câu như này rất khó để xác định BPTT ấy em, lần sau nếu chép đề em nhớ kiểm tra kĩ xem có sót đề ko nhé!

5 tháng 1 2022

Nghệ thuật: Chơi chữ

Kiểu chơi chữ: - Sử dụng từ đồng âm

Xuân: Tên riêng                                 xuân: 1 mùa trong năm

Hạ( ko có chữ mùa nha) : Tên chợ       hạ : 1 mùa trong năm

Thu: tên của 1 loại cá                          thu:1 mùa trong năm

đông : tính từ                                   đông: 1 mùa trong năm

5 tháng 1 2022

điệp ngữ từ "chợ"

Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa

13 tháng 2 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là : ẩn dụ , số sánh 

Ẩn dụ ở câu : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa 

So sánh ở câu : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ  ,Tiếng suối trong như tiếng hát xa 

Tác dụng của biện pháp tu từ trên : Làm nổi bật cảnh vật trong cảnh đêm trăng trong núi rừng Tây Bắc tĩnh mịch nhưng không hoàng vắng, làm nổi bật hình ảnh con người tháo thức vì lo cho nước, cho dân 

Bài làm 

Hồ Chí Minh ( 1980-1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người còn là một nhà thơ lớn,trong đó Người đã sáng tác bài thơ Cảnh khuya khi ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ được Bác sử dụng hai biện pháp tự từ là ẩn dụ và so sánh. Tác giả đã ẩn dụ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có nghĩa là trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa “trăng” . Hình ảnh so sánh ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” được tác giả sử dụng để nhấn mạnh rằng cảnh rừng khuya không yên tĩnh mà vẫn đầy ắp tiếng người. Và hình ảnh so sánh cuối cùng trong bài thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” để nói về tác giả của bài thơ – chủ tịch Hồ Chí Minh. Cảnh khuya đẹp như tranh vẽ, khiến lòng người cũng say đắm. Bác không ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà còn vì lo cho nhân dân, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. Từ đó cho thấy Bác chính là vị lãnh tụ vĩ đại, một người cha của dân tộc Việt Nam hết lòng vì con dân ,đất nước. Tóm lại, bài thơ cảnh khuya là một bài thơ mang nhiều ý nghĩa