K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Châu chấu tuy có hệ tuần hoàn hở nhưng lại có hệ hô hấp với các ống khí, cung cấp ô-xi tới từng tế bào nên hiệu quả trao đổi chất vẫn cao hơn so với giun đất (hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín đơn giản)

cho mình hỏi nha hihi làm cách nào để đăng câu hỏi vậy ? mỗi lần ghi câu hỏi xong tìm nút đăng không thấy hiu

14 tháng 11 2016

cây đặt bên cửa sổ phát triển không đều

 

17 tháng 12 2019

cậu viết tiếng việt có dấu được ko mk ko hiểu

14 tháng 12 2016

bởi vì châu chấu di chuyển bằng nhiều cách: bò, bay, nhảy

19 tháng 12 2016

Vì châu chấu có thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.

13 tháng 1 2017

vì chúng đều có đặc điểm giống nhau:

- có vỏ kitin bao bọc như bộ xương ngoài bảo vệ và là chỗ bám cho cơ phía trong.

- chân phân đốt, khớp động với nhau di chuyển rất linh hoạt.

- phát triển và tăng trưởng cơ thể gắn liền với sự lột xác.

vì đều có những đặc điểm rất đa dạng về tập tính và môi trường sống:

- phần phụ cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống (chân bò, chân bơi,...)

- phần phụ miệng thích nghi được với các loại thức ăn (rắn, lỏng,...)

- hệ thần kinh phát triển cao đặc biệt là hạch não (là cơ sở để hoàn thiện tập tính)

3 tháng 1 2017

Nhện, tôm, châu chấu được xếp vào ngành chân khớp vì chúng có đặc điểm sau:Có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

27 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha

Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )

2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )

Cấu tạo cùa chim bồ câu :

Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp

Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

Chi trước biến đổi thành cánh chim

Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt

Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

Đặc điểm chung của lớp chim :

Thích nghi cao với sự bay lượn

Mình có lông vũ bao phủ

Chi trước biến đổi thành cánh

Có mỏ sừng bao bọc

Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể

Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ

Là động vật hằng nhiệt

Hệ thần kinh của thỏ :

Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác

Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não

Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ

25 tháng 4 2017

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

27 tháng 12 2017

1. Tác hại chung của ruồi và muỗi là truyền rất nhiều bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức người và động vật. Ví dụ:

-Muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, sốt vang,...

-Ruồi truyền bệnh ngủ ở Châu Phi, lỵ trực trùng,...

2. Đặc điểm chỉ có ở châu chấu mà không có ở nhện:

Cơ thể được chia làm ba phần:

-Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép ,1 cơ quan miệng.

-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

-Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Di chuyển bằng 3 cách: bò, bay, nhảy

27 tháng 12 2017

1.Ruồi và muỗi có tác hại lây truyền bện cho con người

2.

- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

17 tháng 12 2020

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng