K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Đáp án là B

Chim bồ câu có hệ tuần hoàn kép

22 tháng 6 2019

Đáp án đúng : B

6 tháng 5 2018

Đáp án A

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Hệ tuần hoàn kép là hệ quả của sự xuất hiện phổi vì vậy những động vật ở nước (rắn nước, cá voi...) nhưng hô hấp bàng phổi thì vẫn có hệ tuần hoàn kép.

10 tháng 10 2017

Đáp án D

Động vật có hệ tuần hoàn kép: Chim bồ câu

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

- I sai vì các loài chim mặc dù có hệ tuần hoàn kép nhưng phổi không có phế nang.

- II sai vì các loài côn trùng mặc dù có cơ quan tiêu hóa dạng ống nhưng có hệ tuần hoàn hở.

- III đúng vì tuần kép thì đều có phổi.

- IV sai vì các loài như trai sông có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn có trao đổi khí bằng mang.

9 tháng 8 2019

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

ý I sai. Vì các loài chim mặc dù có hệ tuần hoàn kép nhưng phổi không có phế nang.

ý II sai. Vì các loài côn trùng mặc dù có cơ quan tiêu hóa dạng ống nhưng có hệ tuần hoàn hở.

þ III đúng. Vì tuần hoàn kép thì đều có phổi.

ý IV sai. Vì các loài như trai sống có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn có trao đổi khí bằng mang

24 tháng 10 2017

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

ý I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

þ II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

ý III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

ý IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.