K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

\(=350,7\)

30 tháng 4 2016

\(=1670.\frac{7}{25}.\frac{3}{4}\)

\(=350,7\)

12 tháng 8 2016

tui làm được nè

12 tháng 8 2016

viết ra hihihi

19 tháng 8 2015

Sau đây là lời giải các bài toán

a)  Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1},b=\sqrt[3]{x-1}\)    thì \(a+b=\sqrt[3]{5x}\). Lập phương hai vế cho ta 

\(5x=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=2x+3\sqrt[3]{x^2-1}\cdot\sqrt[3]{5x}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{5x\left(x^2-1\right)}\Leftrightarrow x^3=5x\left(x^2-1\right)\Leftrightarrow x=0\)  hoặc \(x^2=5\left(x^2-1\right)\).

Từ đây ta được nghiệm \(x=0,\frac{\pm\sqrt{5}}{2}\)

b)  Đặt \(a=\sqrt[3]{x-7},b=\sqrt[3]{x-3}\)  thì \(a+b=6\sqrt{ab}\). Điều kiện \(ab\ge0.\) Ta chia ra hai trường hợp

 Trường hợp 1.  Nếu \(x\ge7\)  thì \(a,b\ge0\).  Chia

cả hai vế cho b, ta được \(\frac{a}{b}=3\pm2\sqrt{2}\) suy ra  \(\frac{\sqrt[3]{x-7}}{\sqrt[3]{x-3}}=3-2\sqrt{2}\)  (Nghiệm \(3+2\sqrt{2}>1>\frac{a}{b}\)).  Từ đó ta được \(x-7=\left(3-2\sqrt{2}\right)^2\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-7=\left(17-12\sqrt{2}\right)\left(x-3\right)\Leftrightarrow x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\) (thỏa mãn)

Trường hợp 2. Nếu \(x\le3\)  thì \(a,b\le0.\) Chia cả hai vế cho b ta được \(\frac{a}{b}=-3\pm2\sqrt{2}\). Từ đó loại nghiệm vì a/b dương. 

Do đó phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\)

c) Điều kiện phương trình có nghĩa \(\frac{x}{2x-1}\ge0,x\ne\frac{1}{2},0\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{x}{2x-1}}\Rightarrow\frac{1}{t}=\sqrt{\frac{2x-1}{x}}\). Thành thử ta được \(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=2x-1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.

 

16 tháng 8 2015

a, \(\left(\frac{17}{6}+\frac{13}{9}\right):\left(\frac{121}{12}+\frac{19}{2}\right)\)

\(=\frac{77}{18}:\frac{235}{12}=\frac{77}{18}.\frac{12}{235}=\frac{154}{705}\)

b, \(\left(\frac{19}{2}-\frac{35}{4}\right).\frac{7}{2}+\frac{5}{8}:\frac{5}{3}\)

\(\frac{3}{4}.\frac{7}{2}+\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{21}{8}+\frac{3}{8}=\frac{24}{8}=3\)

c, \(140.\left(\frac{25}{28}+\frac{25}{36}+\frac{5}{9}\right)=140.\frac{10}{7}=200\)

d, \(\left(\frac{7}{5}-\frac{7}{25}+\frac{7}{125}-\frac{7}{625}\right):\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)\)

\(=\frac{728}{625}:\frac{104}{125}=\frac{728}{625}.\frac{125}{104}=\frac{7}{5}\)

 

16 tháng 8 2015

c)=140[(50.10101)/(56.10101)+(50.10101)/(72.10101)+(50.10101)/(90.10101)]

=140(50/56+50/72+50/90)

=140.50(1/56+1/72+1/90)

=7000(1/7.8+1/8.9+1/9.10)

=7000(1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10)

=7000(1/7-1/10)

=7000.3/70

=300

26 tháng 8 2017

kb lqmb vs mk ko mk là P.A.D8a1

26 tháng 8 2017

Làm hết thì đã lên " THÁNH "

3 tháng 6 2016

A = ( 1/3 - 1).( 1/6 - 1).( 1/10 - 1).( 1/15 - 1).( 1/21 - 1).( 1/28 - 1).( 1/36 - 1)

A = -2/3 . ( -5/6) . ( -9/10) . ( -14/15) . ( -20/21) . ( -27/28) . ( -35/36)

Do tích A có lẻ thừa số, mỗi thừa số đều mang dấu âm nên A mang dấu âm

A = -[ 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36]

Đặt B = 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36

B = 4/6 . 10/12 . 18/20 . 28/30 . 40/42 . 54/56 . 70/72

B = 1.4/2.3  .  2.5/3.4  .  3.6/4.5  .  4.7/5.6  .  5.8/6.7  .  6.9/7.8  .  7.10/8.9

B = 1.2.3.4.5.6.7/3.4.5.6.7.8.9  .  4.5.6.7.8.9.10/2.3.4.5.6.7.8

B = 2/8.9  .  9.10/2.3

B = 5/12

A = -5/12

3 tháng 6 2016

cÓ ĐÚNG KO VẬY P NẾU ĐÚNG THÌ CHO MIK THANK Y NHA