a. Trình bày tác động của thiên nhiên tới sản xuất.
b. Những tác động nào của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tóm tắt:
Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.
b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.
c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
a) ta có: \(B = \frac{n}{n - 3} = \frac{n - 3 + 3}{n - 3} = \frac{n - 3}{n - 3} + \frac{3}{n - 3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow \frac{3}{n - 3} \in z\)
\(\Rightarrow 3 n - 3 \Rightarrow n - 3 \in Ư_{\left(\right. 3 \left.\right)} = \left(\right. 3 ; - 3 ; 1 ; - 1 \left.\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n \in \left(\right. 6 ; 0 ; 4 ; 2 \left.\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C = \frac{3 n + 5}{n + 7} = \frac{3 n + 21 - 16}{n + 7} = \frac{3. \left(\right. n + 7 \left.\right) - 16}{n + 7} = \frac{3. \left(\right. n + 7 \left.\right)}{n + 7} - \frac{16}{n + 7} = 3 - \frac{16}{n + 7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow \frac{16}{n + 7} \in z\)
\(\Rightarrow 16 n + 7 \Rightarrow n + 7 \in Ư_{\left(\right. 16 \left.\right)} = \left(\right. 16 ; - 16 ; 8 ; - 8 ; 4 ; - 4 ; 2 ; - 2 ; 1 ; - 1 \left.\right)\)
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{1}{5}\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{5}\\ x-\dfrac{1}{2}=-1\\ x=-1+\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}\times\dfrac{14}{6}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{56}{42}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{29}{15}\)
- Sự ra đời của nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng 2 700 năm, kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). + Các di vật khảo cổ được phát hiện ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả là những bằng chứng về sự ra đời và tồn tại của nước Văn Lang - Sự ra đời của nước Âu Lạc + Khoảng năm 208 TCN, sau khi kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). + Dấu tích tường thành và nhiều hiện vật khảo cổ tìm thấy ở Cổ Loa đã khẳng định sự ra đời và tồn tại của nước Âu Lạc.- Một số truyền thuyết/ sự tích… liên quan đến Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc:
+ Truyền thuyết con rồng cháu tiên
+ Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
+ Truyền thuyết Nỏ thần
+ Sự tích quả dưa hấu
Vào khoảng các thế kỉ 8 đến 7 trước Công nguyên, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay (chủ yếu trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì - Hà Nội đến Việt Trì - Phú Thọ, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi với nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động sản xuất kinh tế cũng đã dần phát triển và tiến bộ
- Trong các chiềng, chạ, những người người giàu và có tiếng nói nhất được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Từ đó phát sinh nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng (làm thủy lợi)
- Xung đột, tranh chấp giữa các bộ lạc Lạc Việt, giữa người Lạc Việt với các tộc người khác. Dẫn đến nhu cầu cần có thủ lĩnh chỉ đạo các cuộc đấu tranh chống xung đột.
mình nhầm
a. Tác động của thiên nhiên tới sản xuất:
Thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, bao gồm:
b. Những tác động của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái: