K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2023

                      loading...

SABCD = 12 \(\times\)12 = 144 (cm2)

SABC = 12 \(\times\) 12 : 2 = 72 (cm2)

BM = 12 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 8 (cm)

CM = 12 - 8 = 4 (cm)

SACM = 12 \(\times\)4 : 2 = 24 (cm2)

b, SABK = \(\dfrac{1}{2}\)SABM (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy BM và AK = \(\dfrac{1}{2}\)AM)

SABM = SABC - SAMC = 72 - 24 = 48 (cm2)

 SABK = 48 : 2 = 24 (cm2)

Đáp số: a, SABCD = 144 cm2; SACM = 24 cm2

             b, SABK = 24 cm2

 

3 tháng 6 2023

Uả rồi đề kiểu thế thì ai làm đc hả bà?

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
27 tháng 5 2023

Thời gian đi từ A đến B là:

76 : 38 = 2 (giờ)

Thời điểm xe máy khởi hành :

10 giờ 30 phút - 2 giờ = 8 giờ 30 phút

27 tháng 5 2023

thời gian đi từ a đến b là:

      78 : 36 = 2 ( giờ )

thời gian người đó cần khởi hành là:

    10h30'-2h= 8h30' 

                       Đ/S: 8h30'

 

 

       

27 tháng 5 2023

Số bi xanh bằng: 1: ( 1+1) = \(\dfrac{1}{2}\) (tổng số bi mà Dũng có)

Số bi xanh là: 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 48 (viên bi)

Số bi vàng bằng: 1: ( 1+5) = \(\dfrac{1}{6}\) (tổng số bi mà Dũng có)

Số bi vàng là: 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (viên bi)

Số bi đỏ là: 96 - 48 - 16 = 32 ( viên bi)

Đáp số:   48 bi xanh; 32 bi đỏ; 16 bi vàng

              

 

27 tháng 5 2023

34,5 \(\times\) 4,6 + 8 \(\times\)0,75 + 54 \(\times\) 3,45 + 5 \(\times\) 0,8

= (34,5 \(\times\) 4,6 + 54 \(\times\) 3,45) + ( 8 \(\times\) 0,75 + 5\(\times\) 0,8)

= (34,5 \(\times\) 4,6 + 5,4 \(\times\) 34,5 ) + ( 8 \(\times\) 0,75 + 8 \(\times\) 0,5)

= 34,5 \(\times\) ( 4,6  + 5,4) + 8 \(\times\) ( 0,75 + 0,5)

= 34,5 \(\times\) 10 + 8 \(\times\) 1,25

= 345 + 10

= 355

27 tháng 5 2023

\(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

\(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{8}{21}\)

y         = \(\dfrac{8}{21}\)\(\dfrac{2}{5}\)

y         = \(\dfrac{20}{21}\) 

27 tháng 5 2023

Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\) ( 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

⇒ \(x\) ⋮ 56 (1)

⇒ \(x\) ⋮ 7 

 ⇒ \(x\) ⋮ 72 ( một số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó.)

⇒ \(x\) ⋮ 49 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: \(x\) \(\in\) BC(49; 56)

56 = 7 \(\times\) 23

49 = 72

BCNN(49;56) = 23 \(\times\) 72 = 392

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 392; 784; 1176; ....}

784 = 282 < 999 ( thỏa mãn)

182 < 392 < 192 vậy 392 không phải là số chính phương loại

Vậy \(x\) = 784

Kết luận: Số chính phương có 3 chữ số chia hết cho 56 là: 784

 

 

 

 

27 tháng 5 2023

Nửa chu vi hình hộp  chữ nhật là:

40 : 2 = 20 (cm)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Chiều dài của hình hộp chữ nhật là:

                 (20 + 4) : 2 = 12 (cm)

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 

                   12 - 4  = 8 (cm)

Chiều của hình hộp chữ nhật là:

                  8 + 2  = 10 (cm)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

                 12 \(\times\) 8 \(\times\) 10 = 960 (cm3)

Đáp số: 960 cm3

27 tháng 5 2023

 

gọi số thỏa mãn đề bài là \(x^2\) ( \(x\) \(\in\) N) Theo bài ra ta có:

236 ≤ \(x^2\) ≤ 335 ⇒ 15,3 \(\le\) \(x\)  \(\le\) 18,3

⇒ \(x\) \(\in\) { 16; 17}

Vậy số chính phương có trong dãy số 236 đến 335 là:

162 và 172

 

 

27 tháng 5 2023

Khi ta bớt ở cả hai số đi cùng một số đơn vị thì hiệu của hai số lúc sau không đổi và bằng:

150 - 94 = 56 

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số bé lúc sau là: 56 : ( 5 - 3) \(\times\)3 = 84

Số cần bớt ở cả hai số là: 94 - 84 = 10

Đáp số: 10 

 

27 tháng 5 2023

10