K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: ΔMNO=ΔMBO

Xét ΔMNO và ΔMBO có

MN=MB

NO=BO

MO chung

Do đó: ΔMNO=ΔMBO

b: Ta có: ΔMNO=ΔMBO

=>\(\widehat{NMO}=\widehat{BMO}\)

=>\(\widehat{NMA}=\widehat{BMA}\)

Xét ΔMNA và ΔMBA có

MN=MB

\(\widehat{NMA}=\widehat{BMA}\)

MA chung

Do đó: ΔMNA=ΔMBA

=>AN=AB

3 tháng 3

xét ΔABD và ΔEBD, có:

BA = BE (giả thiết)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (giả thiết)

BD là cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b) sao mà DE = BC được

c) vì BA = BE (giả thiết) nên ΔABE cân tại B

Lại có: BK là đường phân giác  ΔABE

⇒ BK cũng là đường trung trực ΔABE

⇒ KA = KE và \(\widehat{BKE}=\widehat{BKA}=90^0\)

xét ΔDEK VÀ  ΔDAK, có:

KA = KE (cmt)

\(\widehat{DKA}=\widehat{DKE}=90^0\left(cmt\right)\)

DK cạnh chung

=> ΔDEK = ΔDAK (c-g-c)

1.H2S (Hydrogen Sulfide): Trong H2S, hydro (H) có số oxi hóa -1 và lưu huỳnh (S) có số oxi hóa -2. Hợp chất này không chứa ion, vì vậy là hợp chất cộng hóa trị.

2.K2O (Potassium Oxide): K trong K2O có số oxi hóa +1 và O có số oxi hóa -2. K2O là hợp chất ion, với K+ và O2-.

3.AlCl3 (Aluminum Chloride): Al trong AlCl3 có số oxi hóa +3 và Cl có số oxi hóa -1. AlCl3 cũng là hợp chất ion, với Al3+ và Cl-.

4.MgS (Magnesium Sulfide): Mg trong MgS có số oxi hóa +2 và S có số oxi hóa -2. MgS là hợp chất ion, với Mg2+ và S2-.

5.CO2 (Carbon Dioxide): Trong CO2, carbon (C) có số oxi hóa +4 và oxy (O) có số oxi hóa -2. CO2 không chứa ion, nên là hợp chất cộng hóa trị.

 

Vì vậy, để tổng kết:

  • H2S và CO2 là hợp chất cộng hóa trị.
  • K2O, AlCl3, và MgS là hợp chất ion.
   
21 tháng 3

- Hợp chất ion là hợp chất được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dương. Muốn hình thành hợp chất ion, cần phải có sự nhường và nhận electron. Hợp chất ion thường là hợp chất giữa kim loại và phi kim.

- Hợp chất cộng hóa trị là hợp chất được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa các nguyên tử trong phân tử. Hợp chất cộng hóa trị thường là hợp chất tạo bởi hai phi kim.

a) H2S:

- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.

- Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.

⇒ Nguyên tử S đưa ra 2e để dùng chung với 2e của hai nguyên tử H

⇒ Hình thành chất cộng hóa trị H2S.

b) K2O:

- Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhường đi 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.

- Nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.

⇒ Nguyên tử O nhận 2e từ hai nguyên tử K hình thành chất ion K2O.

Tương tự, ta có:

- Chất ion: AlCl3, MgS.

- Chất cộng hóa trị: CO2.

3 tháng 3

Em đăng cả đoạn văn lên nhé

 

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, học sinh thủ đô đóng góp tích cực thông qua nhiều hoạt động và nhiệm vụ cụ thể. Dưới đây là một số việc làm cụ thể mà họ có thể tham gia:

1.Tham gia các hoạt động tình nguyện:

-Học sinh có thể tham gia các chiến dịch tình nguyện như dọn vệ sinh môi trường, làm đẹp khu vực xung quanh trường học, hoặc tham gia các chiến dịch thu gom rác.

-Thực hiện các hoạt động tình nguyện đối với cộng đồng, như trợ giúp các gia đình khó khăn, thăm và giúp đỡ người già, hoặc tham gia các chương trình hỗ trợ giáo dục cho trẻ em vùng lân cận.

2.Tham gia trong các chiến dịch học thuật và nghiên cứu:

-Học sinh có thể tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học, xã hội học, hoặc các dự án nghiên cứu về lịch sử và văn hóa địa phương.

-Đặt ra các vấn đề xã hội, thảo luận, và tìm kiếm giải pháp cho những thách thức cụ thể mà cộng đồng đang phải đối mặt.

3.Tham gia vào các cuộc thi và sự kiện văn hóa:

-Học sinh có thể tham gia vào các cuộc thi văn nghệ, âm nhạc, nghệ thuật để thể hiện tài năng và khám phá sự sáng tạo của mình.

-Tổ chức các sự kiện văn hóa như triển lãm ảnh, buổi biểu diễn nghệ thuật, hay hội chợ văn hóa để giữ và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của địa phương.

4.Tham gia đào tạo quân sự và cứu thương:

-Học sinh có thể tham gia các hoạt động đào tạo quân sự tại trường hoặc tham gia các khóa huấn luyện cứu thương để có kỹ năng cứu thương cơ bản.

-Tình nguyện trong các chiến dịch hỗ trợ y tế cộng đồng, đặc biệt là trong các khu vực khó khăn và hạn chế về y tế.

5.Thực hiện các dự án cộng đồng:

-Học sinh có thể tổ chức các dự án cộng đồng như xây dựng cầu, đường, nhà tình nghĩa, hay sửa chữa các cơ sở hạ tầng cần thiết cho cộng đồng.

-Thực hiện các chiến dịch vì môi trường như trồng cây, duy trì khu vườn thành phố, hoặc tham gia vào các chiến dịch bảo vệ động vật và thiên nhiên.

Những hoạt động này không chỉ giúp phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước, mà còn phản ánh tinh thần trách nhiệm, yêu nước, và sự tự hào của học sinh đối với đất nước.

Bài 1:

a: BM=2MC

=>\(BM=\dfrac{2}{1+2}BC=\dfrac{2}{3}BC\)

Xét ΔABD có

BC là đường trung tuyến

\(BM=\dfrac{2}{3}BC\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔABD

Xét ΔABD có

M là trọng tâm của ΔABD

N là trung điểm của BD

Do đó: A,M,N thẳng hàng

b: Vì M là trọng tâm của ΔABD 

nên DM đi qua trung điểm của AB

Bài 2:

a: G là trung điểm của BK

=>\(BG=GK=\dfrac{BK}{2}\)

Ta có: BG+GM=BM

=>\(GM+\dfrac{2}{3}BM=BM\)

=>\(GM=\dfrac{1}{3}BM\)

=>BG=2GM

=>GK=2GM

=>M là trung điểm của GK

=>MG=MK

Xét ΔKGC có

GE,CM là các đường trung tuyến

GE cắt CM tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔKGC

b: Xét ΔKGC có

I là trọng tâm

CM là đường trung tuyến

Do đó: \(CI=\dfrac{2}{3}CM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{3}AC\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

b: Xét ΔCBE có

BH,CA là các đường trung tuyến

BH cắt CA tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCBE

c: Xét ΔBCE có

A là trung điểm của BE

AK//CE

Do đó: K là trung điểm của CB

Xét ΔBCE có

M là trọng tâm 

K là trung điểm của BC

Do đó: E,M,K thẳng hàng

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=90^0\)

=>\(\widehat{DFE}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{DFE}=60^0\)

Xét ΔDEF có \(\widehat{DEF}< \widehat{DFE}< \widehat{EDF}\)

mà DF,DE,EF lần lượt là cạnh đối diện của các góc DEF,DFE,EDF

nên DF<DE<EF

b: Xét ΔFDG vuông tại D và ΔFKG vuông tại K có

FG chung

\(\widehat{DFG}=\widehat{KFG}\)

Do đó: ΔFDG=ΔFKG

c: Ta có: ΔFDG=ΔFKG

=>GD=GK

mà GK<GE(ΔGKE vuông tại K)

nên GD<GE

d: Ta có: ΔFDG=ΔFKG

=>FD=FK

Xét ΔFKM vuông tại K và ΔFDE vuông tại D có

FK=FD

\(\widehat{KFM}\) chung

Do đó: ΔFKM=ΔFDE

=>FM=FE

Xét ΔFME có FM=FE và \(\widehat{MFE}=60^0\)

nên ΔFME đều

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)

\(=1-\dfrac{1}{2024}=\dfrac{2023}{2024}\)

c: Xét ΔDBE có

EI,BC là các đường trung tuyến

EI cắt BC tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔDBE

Xét ΔDBE có

K là trọng tâm

EI là đường trung tuyến

Do đó: \(EK=\dfrac{2}{3}EI\)

Ta có: EK+KI=EI

=>\(KI+\dfrac{2}{3}EI=EI\)

=>\(KI=\dfrac{1}{3}EI\)

=>\(\dfrac{IK}{EK}=\dfrac{\dfrac{1}{3}EI}{\dfrac{2}{3}EI}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(IK=\dfrac{EK}{2}\)