cho tam giác đều MNP có cạnh=10cm. xác định tâm và bán kính của đtròn ngoại tiếp tam giác MNP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Phép lặp: Từ "nó" trong câu thứ hai lặp lại chủ ngữ "con gà trống của chú Tứ Linh" ở câu trước. Đây là cách làm cho câu văn liền mạch và tránh việc lặp lại quá nhiều thông tin.
- Phép thay thế: "Nó" thay thế cho "con gà trống của chú Tứ Linh", giúp đoạn văn không bị cồng kềnh.


Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì 289 là một số chẵn nên 289 phải là tổng của hai số khác tính chẵn lẻ
Suy ra: (2y + 1)\(^2\); (\(\left(x+2\right)^3\) phải có một trong hai biểu thức có giá trị là một số chẵn, một biểu thức có giá trị là một số lẻ.
Vì 2y + 1 là số lẻ với mọi y nên chắc chắn \(x\) + 2 phải là số chẵn
Vậy \(x\) phải là số chẵn
Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2
Vậy \(x=2\)
Thay \(x=2\) vào biểu thức:
\(\left(x+2\right)^3+\left(2y+1\right)^2\) = 289 ta có:
(2 + 2)\(^3\) + (2y + 1)\(^2\) = 289
4\(^3\) + (2y + 1)\(^2\) = 289
64 + (2y + 1)\(^2\) = 289
(2y + 1)\(^2\) = 289 - 64
(2y + 1)\(^2\) = 225
\(\left[\begin{array}{l}2y+1=15\\ 2y+1=-15\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}2y=15-1\\ 2y=-15-1\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}2y=14\\ 2y=-16\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}y=14:2\\ y=-16:2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}y=7\\ y=-8\end{array}\right.\)
Vì y là số nguyên tố nên y = - 8(loại)
Vậy (\(x;y\)) = (2; 7)

Gọi A,B lần lượt là trung điểm của MP,MN. Gọi O là giao điểm của NA và PB
Ta có: \(MB=BN=\dfrac{MN}{2}\)
\(MA=AP=\dfrac{MP}{2}\)
mà MN=MP
nên MB=BN=MA=AP
Xét ΔBNP và ΔAPN có
BN=AP
\(\widehat{BNP}=\widehat{APN}\)
PN chung
Do đó: ΔBNP=ΔAPN
=>\(\widehat{BPN}=\widehat{ANP}\)
=>\(\widehat{ONP}=\widehat{OPN}\)
=>ON=OP
ΔMNP đều
mà PB là đường trung tuyến
nên PB\(\perp\)MN tại B
=>OB\(\perp\)MN tại B
Xét ΔOMN có
OB là đường cao
OB là đường trung tuyến
Do đó: ΔOMN cân tại O
=>OM=ON
mà ON=OP
nên OM=ON=OP
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMNP
Xét ΔMNP đều có PB là đường trung tuyến
nên \(PB=MN\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có
PB,NA là các đường trung tuyến
PB cắt NA tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔMNP
=>\(OP=\dfrac{2}{3}\cdot PB=\dfrac{2}{3}\cdot5\sqrt{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
=>Bán kính là \(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)