K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

Tổng số học sinh của lớn 4A và 4B là:

\(25+27=52\left(hs\right)\) 

Trung bình công số học sinh của hai lớp 4A, 4B là:

\(52:2=26\left(hs\right)\)

Vậy lớp 4C có 26 học sinh

22 tháng 6 2023

 Số học sinh lớp 4C có là : 

        ( 25 + 27 ) : 2 = 26 ( học sinh ) 

                         đáp số: 26 học sinh 

22 tháng 6 2023

Chiều cao của khu đất:

\(33\times2:6=11\left(m\right)\)

Diện tích khu đất:

\(\left(11\times39\right):2=214,5\left(m^2\right)\)

Đáp số: 214,5 \(m^2\)

22 tháng 6 2023

6m 39m

Chiều cao của khu đất tam giác đó là:

33 x 2 : 6 = 11(m)

Diện tích khu đầu của khu đất là: 

11 x 39 : 2 =214,5 (m2)

22 tháng 6 2023

\(300\times\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{300\times2}{5}\)

\(=\dfrac{600}{5}\)

\(=120\)

23 tháng 6 2023

ò ra vậy thank bạn

 

DT
22 tháng 6 2023

Lần đầu người ta lấy :

     \(12300:5=2460\left(kg\right)\)

Sau lần đầu, trong kho còn lại  :

       \(12300-2460=9840\left(kg\right)\)  

Vậy lần sau người ta lấy ra :

         \(9840:3=3280\left(kg\right)\)

22 tháng 6 2023

Số gạo lấy đi trong lần đầu tiên:

\(12300\times\dfrac{1}{5}=2460\left(kg\right)\)

Số gạo còn lại:

\(12300-2460=9840\left(kg\right)\)

Số gạo lấy trong lần thứ 2:

\(9840\times\dfrac{1}{3}=3280\left(kg\right)\)

Số gạo còn lại trong kho:

\(9840-3280=6560\left(kg\right)\)

22 tháng 6 2023

\(\text{ }\dfrac{\text{1427688387}}{\text{2000000000}}\)

22 tháng 6 2023

1427688387/2000000000

22 tháng 6 2023

a/

OA=OB (gt); OC=OD (gt) => ACBD là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

b/

AD=CB (trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi 1)

c/

AB//BC (trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)

=> AM//BN (1)

Ta có

AD=CB(cmt); MA=MD (gt); NB=NC (gt) => AM=BN (2)

Từ (1) và (2) => AMBN là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối M với N giả sử MN cắt AB tại O'

=> O'A=O'B (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AB 

Mà O cũng là trung điểm của AB => O' trùng với O => M; O; N thẳng hàng

 

22 tháng 6 2023

Quy luật của dãy số trên là tổng của 3 số hạng bằng số tiếp theo

Vd là: 0 + 1 + 1 = 2

1 + 1 + 2 = 4

1 + 2 + 4 = 7

2 + 4 + 7 = 13

4 + 7 + 13 = 24

7 + 13 + 24 = 44

22 tháng 6 2023

\(x\times\left(x+1\right)=90\)

\(x\times\left(x+1\right)-90=0\)

\(x^2+x-90=0\)

\(x^2+10x-9x-90=0\)

\(x\left(x+10\right)-9\left(x+10\right)=0\)

\(\left(x-9\right)\left(x+10\right)=0\)

\(x=9;x=-10\)

Vậy: \(x=9;x=-10\)

22 tháng 6 2023

\(x\cdot\left(x+1\right)=90\\ x\cdot\left(x+1\right)=3\cdot3\cdot2\cdot5\\ x\cdot\left(x+1\right)=9\cdot10\)

vì x và x+1 là 2 số nguyên liên tiếp

=> x = 9

22 tháng 6 2023

5 → 2\(◻\)

\(\times\) 4 + 5  = 25 ⇒ 2\(◻\) = 25 ⇒ \(◻\) = 5

\(◻\)\(◻\) →97 

(97 - 5 ) : 4 = 23 ⇒ \(◻◻\) = 23

1\(◻\) → 6\(◻\) 

15 \(\times\) 4 + 5 = 65 ⇒ 1\(◻\) =15⇒\(◻\) = 5 (loại vì mỗi chữ chỉ dùng một lần)

14 \(\times\) 4 + 5 = 61 ⇒ 1\(◻\) = 14 ⇒\(◻\) =4; 6\(◻\) = 61 \(\Rightarrow\) \(◻\) = 1

16 \(\times\) 4 + 5 = 69 ⇒ 1\(◻\) = 16; ⇒ \(◻\) = 6;  69 = 6\(◻\) ⇒ \(◻\) = 9

\(◻\) → 3\(◻\) 

\(\times\) 4 + 5 = 37 ⇒ \(◻\) = 8; 3\(◻\) =  37⇒ \(◻\) = 7

Vậy chữ số 7 chỉ có thể điền vào ô vuông có hình sư tử màu vàng