K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  “THAM LAM" ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ NGUỒN GỐC CỦA MỌI THÓI XẤU .. Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu. Tuy vậy, duy có một thứ, vấn đề tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở...
Đọc tiếp

 

“THAM LAM" ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ

NGUỒN GỐC CỦA MỌI THÓI XẤU

.. Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu. Tuy vậy, duy có một thứ, vấn đề tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức độ nào và nhằm mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.

Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu sinh kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.

Ghen ghét, lường gạt, giả đối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp bợm. Đây là một thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mới đúng.

Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.

Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành vi thậm thụt, mặt đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh ám sát, nổi loạn... tất cả đều phát sinh từ tham lam.

Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một nhóm người.

câu 1 phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ?

A. Tự sự      

B. Miêu tả           

C. Biểu cảm         

D. Nghị luận 

câu 2 xác định trạng ngữ trong câu ''trên phạm vi quốc gia, những tai họa do lòng tham lam gây ra khiến cho dân chúng đều chở thành nạn nhân '' ?

A.Trên phạm vi quốc gia.

B.Những tai họa.

C.Do lòng tham lam gây ra.

D.Dân chúng đều chở thành nạn nhân.

Câu 3 Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu ?

A. Mưu mô, gian dối, lừa đảo, thường xuyên ko nói đúng sự thật.

B. Thậm thụt, mật đàm mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát,....

C. Thường lấy đồ của người khác khi họ ko để ý làm của riêng cho mình.

D. Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm những việc trái với lương tâm.

Câu 4 vấn đề bàn luận trong văn bản '' Tham lam '' là gì ?

A. Bàn về lòng nhân ái 

B. Bàn về tính trung thủy 

C. Bàn về lòng khiêm tốn 

D. Bàn v tính tham lam 

Câu 5 Hai câu: ''Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.'' sự dụng phép tu từ nào?

A. Điệp ngữ 

B. Liệt kê 

C. So sánh 

D.Ẩn dụ 

1
28 tháng 4

Câu 1: D

Câu 2: A 

Câu 3: B 

Câu 4: D 

a: \(\dfrac{3}{5}+7\dfrac{1}{2}\cdot\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot\left(11+\dfrac{5}{20}-9-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{25}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot2\cdot\dfrac{3}{25}\)

\(=\dfrac{3}{5}+15\cdot\dfrac{3}{25}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{12}{5}\)

b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}:5-\dfrac{1}{18}\left(-3\right)^2\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{18}\cdot9\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

27 tháng 4

a) 3/5 + 7 1/2 . (11 5/20 - 9 1/4) : 8 1/3

= 3/5 + 15/2 . (45/4 - 37/4) : 25/3

= 3/5 + 15/2 . 2 : 25/3

= 3/5 + 15 : 25/3

= 3/5 + 9/5

= 12/5

b) 2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)²

= 2/3 + 1/6 - 1/2

= 4/6 + 1/6 - 3/6

= 1/3

27 tháng 4

a; 3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{19}{12}\)

   3\(x\)         = \(\dfrac{19}{12}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

   3\(x\)         = \(\dfrac{9}{4}\)

      \(x\)        = \(\dfrac{9}{4}\) : 3

      \(x\)        = \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x\) \(\in\) { \(\dfrac{3}{4}\)}

27 tháng 4

b;   \(x\) - 2\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = -3\(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\).(1 - 2\(\dfrac{2}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)

   \(x\).(-\(\dfrac{5}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)

   \(x\)        = (- \(\dfrac{7}{2}\)) : (- \(\dfrac{5}{3}\))

  \(x\)        = \(\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{21}{10}\) 

27 tháng 4

a) 2x - 1/12 = 5/3

2x = 5/3 + 1/12

2x = 7/4

x = 7/4 : 2

x = 7/8

b) x/3 - 1/4 = -5/6

x/3 = -5/6 + 1/4

x/3 = -7/12

x = -7/12 . 3

x = -7/4

c) 2x - 3/15 = 3/5

2x - 1/5 = 3/5

2x = 3/5 + 1/5

2x = 4/5

x = 4/5 : 2

x = 2/5

27 tháng 4

Đề đã đầy đủ chưa bạn?

27 tháng 4

Câu trả lời là C. do.

Câu đầy đủ sẽ là: "My parents do like beer." 

27 tháng 4

B.traveling

27 tháng 4

Câu trả lời là B. traveling.

Câu đầy đủ sẽ là: "Most of us enjoy traveling to different places in Vietnam and in the world."

26 tháng 4

Để (3x+1)(-1/2x+5)=0

 thì (3x-1)=0 hoặc (-1/2+5)=0

TH 1: 3x-1=0

=>x=1:3

=>x=1/3

TH 2: -1/2x+5=0

=> x=-5:(-1/2)

=> x=10

vậy x=1/3 hoặc x=10

(3x - 1).(-1/2x + 5) = 0

3x-1 = 0 hoặc -1/2x + 5 = 0

3x = 1               -1/2x = -5

  x = 1/3                  x= -5 : -1/2 = 10

      Vậy x = { 1/3 ; 10 }  

26 tháng 4

giúp mình nhanh với

26 tháng 4

TK:
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

- Các dạng năng lượng:

+ Động năng.

+ Thế năng hấp dẫn.

+ Hóa năng.

+ Điện năng.

+ Quang năng.

+ Năng lượng âm.

+ Nhiệt năng.

26 tháng 4

:>>> ko biết

26 tháng 4

dịch đại nha

> học sinh làm gì để bảo vệ môi trường ?

26 tháng 4

 Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:

           100%-25%-55%=20%(số học sinh cả lớp)

  Số học sinh của lớp đó là:

           10 : 20 x100= 50(hs)

                       D/s:50 hs

 

26 tháng 4

ht