K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
12 tháng 7 2023

đề bài là j vậy bạn

11 tháng 7 2023

A B C x y

\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)

\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)

\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)

=> Ox và Oy là hai tia đối nhau

 

 

11 tháng 7 2023

a) Vì OB' là tia phân giác của \(\widehat{A'OC}\) nên \(\widehat{A'OB'}=\dfrac{\widehat{A'OC}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\). Suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\left(=45^o\right)\). Lại có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOA'}=\widehat{AOA'}=180^o\) nên \(\widehat{BOB'}=\widehat{A'OB'}+\widehat{BOA'}=180^o\) hay B, O, B' thẳng hàng. Suy ra \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{A'OB'}\) là 2 góc đối đỉnh.

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AA', ta thấy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD, tia OD lại nằm giữa 2 tia OB và OA', do đó \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=\widehat{AOA'}\)  \(\Leftrightarrow45^o+90^o+\widehat{A'OD}=180^o\) \(\Leftrightarrow\widehat{A'OD}=45^o\)

11 tháng 7 2023

loading...  Hình đây ạh

12 tháng 7 2023

a)  \(B_1=A_1=70^o\)

\(\Rightarrow a//b\) (\(A_1\&B_1\)ở vị trí so le trong)

b) \(A_3=A_1=70^o\) (đối đỉnh)

\(A_4=180-A_1=180-70=110^o\) (góc kề bù)

Tương tự B3; B4...

11 tháng 7 2023

a, |\(x\)| = \(\dfrac{1}{5}\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 7 2023

Bạn ghi đề bài đầy đủ ra nha

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(5x+2)^3 = -125?`

`=> (5x+2)^3 = (-5)^3`

`=> 5x+2=-5`

`=> 5x = -5-2`

`=> 5x = -7`

`=> x = -7/5`

Vậy, `x = -7/5`

Hoặc nếu đề ntnay

`(5x+2)^4 = -625`

`=> (5x+2)^4 = -(5)^4`

`=> 5x+2= -5`

`=> 5x = -7`

`=> x = -7/5`

11 tháng 7 2023

loading...  

Do CA = CD nên C là trung điểm của AD

Xét ∆ABD có:

C là trung điểm của AD

⇒ BC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (1)

Lại có M là trung điểm AB (gt)

⇒ DM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB (2)

Từ (1) và (2) ⇒ E là trọng tâm của ∆ABD

⇒ BE = 2/3 BC = 2/3 . 10 = 20/3 (cm)

11 tháng 7 2023

mn oi giúp tớ vssss

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

1.

\(A=\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}(x^{n-1}.x^{2n+1}.x)(y^{2n+1}.y^{n+1})\)

\(=\frac{1}{2}x^{3n+1}y^{3n+2}\)

Hệ số: $\frac{1}{2}$

Bậc của ơơn thức: $3n+1+3n+2=6n+3$
Các bài còn lại bạn làm tương tự.

12 tháng 7 2023

1) \(\dfrac{4}{5}y^2x^5-x^3.x^2y^2=x^5y^2.\left(\dfrac{4}{5}-1\right)=-\dfrac{1}{5}x^5y^2\)

2) \(-xy^3-\dfrac{2}{7}y^2.xy=-xy^3.\left(1+\dfrac{2}{7}\right)=-\dfrac{9}{7}xy^3\)

3) \(xy^2z\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{12}xy^2z\)

4) \(2x^4\)

5) \(x^5y.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)=\dfrac{3}{2}x^5y\)

6) \(x^2\left(11y^5+x^4\right)\)