K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

a/b = 36/45 = 4/5 
suy ra ƯCLN = a/4. 
Mà BCNN = ab/ƯCLN 
suy ra 300 = ab/(a/4) 
suy ra b = 75 
suy ra a = 60 

16 tháng 1 2022
Bố mày đúng hết
22 tháng 3 2015

Ta có:

\(M=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\frac{1}{2^2.2^2}+\frac{1}{2^2.3^2}+\frac{1}{2^2.4^2}+...+\frac{1}{2^2.n^2}\)

\(=\frac{1}{2^2}.\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}.\frac{1}{3^2}+\frac{1}{2^2}.\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2^2}.\frac{1}{n^2}\)

\(=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Coi \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

\(=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{n.n}\)

Vì: \(\frac{1}{2.2}

9 tháng 5 2017

kho qua minh moi lop 5

22 tháng 3 2015

Ta có:

\(X:\frac{17}{8}=\frac{-2}{5}.\frac{-9}{17}\)

\(X:\frac{17}{8}=\frac{\left(-2\right).\left(-9\right)}{5.17}\)

\(X:\frac{17}{8}=\frac{18}{85}\)

\(\Rightarrow X=\frac{18}{85}.\frac{17}{8}\)

\(X=\frac{9}{20}\)

Vậy \(X=\frac{9}{20}\)

17 tháng 4 2018

D=777777777777777777777777777777777777777777777.../1000000000000000000000000000000000000000000...

17 tháng 4 2018

Gọi A=7/10+7/10^2+7/10^3+...7/10^n

10A=7+7/10+7/10^2+7/10^3+...+7/10^n-1

10A=7+(7/10+7/10^2+7/10^3+..+7/10n-1+7/10^n)-7/10^n

10A=7+A-7/10^n

9A=7-7/10^n

A=7.10^n-7/10^n/9

A=7.(10^n-1)/10^n/9

22 tháng 3 2015

Không những thế, http://olm.vn/hoi-dap/question/1234.html  bạn trần cao anh triết, huỳnh nghuyên phúc, huỳnh nguyên phát copy bài của [gv] nhưng lại có hàng chục ng cho đúng. Là sao>

22 tháng 3 2015

Giáo viên được olm chọn,nhưng các bạn khác copy câu trả lời,lập nhiều nick rồi nhấp đúng cho các bạn ấy

Trong olm xảy ra nhiều chuyện kiểu đấy rồi bạn ạ!

3 tháng 4 2015

ta có

p^4-q^4=(p^4-1)+(q^4-1)

xét hiệu:p^4-1=(p^2)^2-1^4

                    =(p^2-1)(p^2+1)=(p+1)(p-1)(p^2+1)              (*)

Ta thấy p+1 và p-1 là hai số chãn liên tiếp=>(p+1)(p-1)chia hết cho 8.Đặt (p+1)(p-1)=8n

Mặt khác p^2+1 là số chẵn.Dặt p^2+1=2k

thay vào (*) ta có p^4-1=2k8n=16knchia hết cho 16            (1)

mặt khác vì p là số nguyên tố lớn hơn 5=>p^4 chia cho 3 dư 1=>p^4-1 chia hết cho 3          (2)

mặt khascvif p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên khi p chia cho 5 sẽ nhận được các số dư là 1,2,3,4

Với p=5m+1=>p-1 chia hết cho 5

Với p=5m+2=>p^4 chia cho 5 dư 1=>p^4-1 chia hết cho 5

Với p=5m+3=>p^4 chia cho 5 dư 1=>p^4-1 chia hết cho 5

Với p=5m+4=>p^4chia cho 5 dư 1=>p^4-1 chia hết cho 5

Tóm lại qua mỗi trường hợp thì p^4-1 đều chia hết cho 5              (3)

Từ (1),(2)và(3)=>p^4-1 chia hết cho 16.3.5=240

chứng minh tương tự với q^4-1=>q^4-1 chia hết cho 240

=>p^4-q^4 chia hết cho 240

7 tháng 1 2016

Mình chẳng gì ngoài T/H2:p^4-q^4=(p^4+1)-(q^4+1)

Còn cách chứng minh như trên

Mình chưa chắc đâu,lỡ sai đừng trách mình!

                                                                                                                               Buồn!hu...hu..!

22 tháng 3 2015

\(2A\)\(=\)\(2^2+2^3+2^4+......+2^{2009}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)\(A=2^{2009}-1\)

\(B-A=2009-\left(2009-1\right)\)

\(B-A=1\left(ĐPCM\right)\)