K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2

Đề bài yêu cầu gì hả bạn.

13 tháng 2

tính kết qủa á

 

13 tháng 2

   -49 + 118 - 52

= -(49 + 52) + 118

= -101 + 118

= 17

13 tháng 2

Ta có:

\(\dfrac{1}{430}\)+\(\dfrac{1}{324}\)

=\(\dfrac{162}{69660}\)+\(\dfrac{215}{69660}\)

=\(\dfrac{162+215}{69660}\)

=\(\dfrac{377}{69660}\)

13 tháng 2

\(\dfrac{1}{430}+\dfrac{1}{324}\)

\(=\dfrac{162}{69660}+\dfrac{215}{69660}\)

\(=\dfrac{377}{69660}\)

13 tháng 2

\(\dfrac{1}{555}+\dfrac{1}{678}\)

\(=\dfrac{678}{376290}+\dfrac{555}{376290}\)

\(=\dfrac{1233}{376290}=\dfrac{411}{125430}=\dfrac{137}{41810}\)

13 tháng 2

Ta có:

\(\dfrac{1}{555}\)+\(\dfrac{1}{678}\)

=\(\dfrac{678}{376290}\)+\(\dfrac{555}{376290}\)

=\(\dfrac{678+555}{376290}\)

=\(\dfrac{1233}{376290}\)

=\(\dfrac{137}{41810}\)

13 tháng 2

Ta thấy: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}\)

\(\dots\)

\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}\)

Suy ra: \(A=1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dots+\dfrac{1}{100^2}\)

\(< 1+\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dots+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dots+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=2-\dfrac{1}{100}< 2\)

Vậy \(A< 2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

b.

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25$ (cm) - định lý Pitago

$AH=2S_{ABC}:BC=AB.AC:BC=15.20:25=12$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=9$ (cm) - định lý Pitago

c.

Theo tính chất đường phân giác:

$\frac{DA}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{15}{25}=\frac{3}{5}$

$DA+DC=AC=20$

$\Rightarrow DA=20:(3+5).3=7,5$ (cm)

$DC=AC-DA=20-7,5=12,5$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2

Hình vẽ:

13 tháng 2

a; Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông  EBD có

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (vì BD là phân giác của góc B)

Cạnh BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ BA = BE (đpcm)

b; BA = BE (cmt)

   ⇒\(\Delta\)ABE cân tại B

    BD là phân giác góc ABE

    ⇒ BD là đường trung trực của AE vì trong tam giác đường phân giác cũng là đường trung trực)

c; BD \(\perp\)BH (gt)

    BD \(\perp\)AE (cmt)

⇒ BH//AE (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

Xét tứ giác ABHE có

    BH//AE (cmt)

    BH = AE (gt)

⇒ Tứ giác ABHE là hbh (vì tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hình hình bình hành)

⇒ AB//HE 

  ⇒ AC \(\perp\) HE (Vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.)

  d; Tứ giác ABHE là hình bình hành 

       O là trung điểm BE 

      ⇒ O là trung điểm của AH

     Vì hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      ⇒ A; O; H thẳng hàng (đpcm)

12 tháng 2

Đk: \(-1< x< 1\)

Ta có \(2\sqrt{2022\left(1-x^2\right)}\le2023-x^2\) 

Nếu \(0\le x< 1\) thì \(x\left(x+2021\right)\ge0\) 

\(\Leftrightarrow x^2+2021x\ge0\)

\(\Leftrightarrow2023-x^2\le2021x+2023\)

\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{2022\left(1-x^2\right)}\le2023-x^2\le2021x+2023\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2022}\le\dfrac{2021x+2023}{\sqrt{1-x^2}}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2022=1-x^2\\x=0\end{matrix}\right.\), vô lý.

Vậy nếu \(0\le x< 1\) thì BĐT đúng.

Xét \(-1< x< 0\) thì đặt \(x=-t\left(0< t< 1\right)\)

BĐT cần chứng minh \(\Leftrightarrow\dfrac{2023-2021t}{\sqrt{1-t^2}}\ge2\sqrt{2022}\)

Ta có \(2023-2021t\) 

\(=2022-2022t+1+t\)

\(=2022\left(1-t\right)+\left(1+t\right)\)

\(\ge2\sqrt{2022\left(1-t\right)\left(1+t\right)}\)

\(=2\sqrt{2022\left(1-t^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2023-2021t}{\sqrt{1-t^2}}\ge2\sqrt{2022}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2022-2022t=1+t\) \(\Leftrightarrow t=\dfrac{2021}{2023}\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2021}{2023}\)

Vậy ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2021}{2023}\)

12 tháng 2

Trường hợp \(x\) = - \(\dfrac{2020}{2021}\) thì sao em nhỉ?

 

12 tháng 2

   Hệ số và bậc của đơn thức 5\(x^4\) lần lượt là: 5 và 4 

 

12 tháng 2

Hệ số của đơn thức \(5x^4\) là: 5 

Bậc của đơn thức \(5x^4\) là: \(4\)

⇒ Chọn A