K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
Giáo viên
10 tháng 5

Xét phân số \(A=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(A=\dfrac{2n+6-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}=2-\dfrac{1}{n+3}\)

Để phân số A có giá trị là số nguyên => \(n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

- Với n + 3 = -1 => n = -4

- Với n + 3 = 1 => n= -2

Vậy với các giá trị \(n\in\left\{-4,-2\right\}\) thì phân số A có giá trị là số nguyên

10 tháng 5


Thì

2𝑛+5𝑛−3=2𝑛−6+11𝑛−3=2+11𝑛−3

⇒2𝑛+5𝑛−3 nguyên thì 11𝑛−3 nguyên

⇔𝑛−3 là ước của 11 là ±1;±11

ta có * 𝑛−3=1⇔𝑛=4(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=−1⇔𝑛=2(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=11⇔𝑛=14(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=−11⇔𝑛=−8(𝑡𝑚đ𝑘)

vậy 

10 tháng 5

Giải:

Số Hs khá của lớp 6A là :

\(45\times40\%=18\left(hs\right)\)

Số Hs trung bình của lớp 6A là :

\(18\times\dfrac{7}{9}=14\left(hs\right)\)

Số Hs giỏi của lớp 6A là :

\(45-\left(18+14\right)=13\left(hs\right)\)

Vậy số hs khá là : 18 hs ; số Hs trung bình là : 14 hs ; số hs giỏi là : 13 hs

10 tháng 5

                                                Giải

Số HS khá là:

45 x 40% : 100% = 18 ( Học sinh)

Số HS trung bình là:

18 x 7 : 9 = 14 ( học sinh)

Số Học sinh giỏi là:

40 - 18 - 14 = 8 ( Học sinh)

Đs: ...

 

10 tháng 5

b; |\(x\) + 1| = 5

    \(\left[{}\begin{matrix}x+1=-5\\x+1=5\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=-5-1\\x=5-1\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-6; 4}

10 tháng 5

a) \(\dfrac{3}{15}\) - χ  = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\)

   \(\dfrac{3}{15}\) - x = \(\dfrac{6}{5}\)

X = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{3}{5}\)

X= \(\dfrac{3}{5}\)

B) X + 1 = 5

X= 5 - 1

X = 4 

 

10 tháng 5

A = 2(x + 2) + 3/11

Do (x + 2)≥ 0

⇒ 2(x + 2) ≥ 0

⇒ 2(x + 2) + 3/11 ≥ 3/11

A nhỏ nhất là 3/11 khi x =-2

--------

B = 5/17 - 3(x - 5)

Do (x - 5) ≥ 0

⇒ 3(x - 5) ≥ 0

⇒ -3(x - 5) ≤ 0

⇒ 5/17 - 3(x - 5) ≤ 5/17

Vậy B lớn nhất là 5/17 khi x = 5

10 tháng 5

\(a,\dfrac{-6}{35}:\dfrac{-54}{49}\)

\(=\dfrac{-6}{35}\times\dfrac{49}{-54}\)

\(=\dfrac{-1}{5}\times\dfrac{7}{-9}\)

\(=\dfrac{-7}{-45}=\dfrac{7}{45}\)

10 tháng 5

\(b,\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}=1\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=2z\)

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{1}=k\)

=>x=4k; y=10k; z=k

\(2x^2+y^2-4z^2=2\cdot\left(4k\right)^2+\left(10k\right)^2-4k^2\)

\(=32k^2+100k^2-4k^2=128k^2\)