K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=1+\dfrac{1}{1+2}+...+\dfrac{1}{1+2+...+8}\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+...+\dfrac{1}{8\cdot\dfrac{9}{2}}\)

\(=\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+...+\dfrac{2}{8\cdot9}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=2\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{16}{9}\)

3 tháng 5

-123,49

3 tháng 5

Quãng đường còn lại ứng với phân số là:

           1  - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)

Quãng đường còn lại dài số ki-lô-mét là:

          42 x \(\dfrac{1}{3}\) = 14 (km)

Kết luận: Quãng đường còn lại dài 14km

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5

Lời giải:

$5^3\equiv -1\pmod 7$

$\Rightarrow 5^{2022}=(5^3)^{674}\equiv (-1)^{674}\equiv 1\pmod 7$

Và: $7^{2023}\equiv 0\pmod 7$

$\Rightarrow 5^{2022}+7^{2023}\equiv 1+0\equiv 1\pmod 7$

Vậy $5^{2022}+7^{2023}$ chia 7 dư 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5

Lời giải:

$1234\equiv 1\pmod 9$

$\Rightarrow 1234^{2023}\equiv 1^{2023}\equiv 1\pmod 9$

$\Rightarrow 1234^{2023}-1\equiv 1-1\equiv 0\pmod 9$

Vậy $1234^{2023}-1$ chia 9 dư 0

3 tháng 5

\(2xy+y-14=4x\)

\(4x-2xy-y+14=0\)

\(\left(4x-2xy\right)-y=-14\)

\(2x\left(2-y\right)+2-y=-14+2\)

\(2x\left(2-y\right)+\left(2-y\right)=-12\)

\(\left(2-y\right)\left(2x+1\right)=-12\)

Mà \(x,y\in Z\)

\(2x+1\) là số nguyên lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

*) \(x=-2\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left[2.\left(-2\right)+1\right]=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).\left(-3\right)=-12\)

\(\Rightarrow2-y=4\)

\(\Rightarrow y=-2\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-2;-2\right)\)

*) \(x=-1\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left[2.\left(-1\right)+1\right]=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).\left(-1\right)=-12\)

\(\Rightarrow2-y=12\)

\(\Rightarrow y=-10\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-1;-10\right)\)

*) \(x=1\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left(2.1+1\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).3=-12\)

\(\Rightarrow2-y=-4\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;6\right)\)

*) \(x=0\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left(2.0+1\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).1=-12\)

\(\Rightarrow2-y=-12\)

\(\Rightarrow y=14\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(0;14\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-2\right);\left(-1;-10\right);\left(-2;-2\right);\left(0;14\right)\right\}\)

3 tháng 5

     Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                     Giải:

             2\(xy\) + y - 14 = 4\(x\)

            (2\(xy\) + y) - 14 = 4\(x\)

            y(2\(x\) + 1)        = 4\(x\) + 14

            y                     = (4\(x\) + 14) : (2\(x\) + 1)

            y \(\in\) Z ⇔ (4\(x\) + 14) ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒ (4\(x\) + 2 + 12) ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒ [2.(2\(x\) + 1) + 12] ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒   12 ⋮ (2\(x\) + 1)

          2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

          Lập bảng ta có:

2\(x\) + 1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(x\) -\(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) -2 \(\dfrac{-3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{11}{2}\)
y = \(\dfrac{4x+14}{2x+1}\)       -2   -10 14   6      
\(x;y\in\) Z loại loại loại   loại     loại   loại loại loại

Theo bảng trên ta có: (\(x\); y) = (-2; -2); (-1; -10); (0; 14); (1; 6)

Kết luận: Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (-2; -2); (-1; -10); (0; 14); (1; 6)

                        

 

 

 

 

 

 

3 tháng 5

Số học sinh giỏi:

\(45.\dfrac{1}{5}=9\) (học sinh)

Số học sinh khá:

\(45.\dfrac{2}{15}=6\) (học sinh)

Số học sinh trung bình:

\(\left(9+6\right).60\%=9\) (học sinh)

Số học sinh yếu:

\(45-9-6-9=21\) (học sinh)

3 tháng 5

   (- \(\dfrac{2}{5}\))2 + \(\dfrac{1}{2}\) x (4,5 - 2) - 25%

\(\dfrac{4}{25}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x 2,5 - 0,25

= 0,16 + 1,25 - 0,25

= 0,16 + (1,25 - 0,25)

= 0,16 + 1

= 1,16 

10≤n≤99↔21≤2n+1≤201

2n+1 là số chính phương nên

2n + 1 ∈{25;49;81;121;169}

=>n ∈ {12;24;40;60;84}

=> 3n + 1 ∈{37;73;121;181;253}

=> n = 40