K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

a) Quãng đường Lan đi bộ là:
3 x 12 x 60 = 2160 (cm)
Đổi 2160 cm = 21,6 m
Quãng đường Lan cùng bố đi xe máy là:
2750 - 21,6 = 2728,4 (m)
b) Thời gian để Lan cùng bố đi xe máy là:
15 - 12 = 3 (phút)
Đổi 3 phút = 180 giây
Vận tốc của xe máy cần đạt để kịp về nhà là:
2728,4 : 180 = 15,16 (m/giây)
Đáp số: ...

22 tháng 5

Sao lại đi với vận tốc 3cm/giờ em ơi?

22 tháng 5

Để vẽ 2 tam giác bằng nhau chỉ với 3 que diêm mà không cần bẻ, ta có thể tạo 2 tam giác đều bằng cách sắp xếp 3 que diêm thành hình tam giác, sau đó vẽ một tam giác khác bên trong tam giác đã tạo bằng cách sử dụng trí tưởng tượng. Tam giác bên trong không cần que diêm thực tế để vẽ nên, nhưng nó vẫn được coi là một tam giác hợp lệ. Như vậy, ta đã tạo ra 2 tam giác bằng nhau chỉ với 3 que diêm mà không cần bẻ chúng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

$118,24-(2:5+x\times 3)=27,12\times 2$

$118,24-(0,4+x\times 3)=54,24$

$0,4+x\times 3=118,24-54,24=64$

$x\times 3=64-0,4=63,6$

$x=63,6:3=21,2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Bài 9:

\(A=A_1A_2A_3...A_{100}=(\frac{1}{2}x)(\frac{2}{3}x^2)(\frac{3}{4}x^3)...(\frac{100}{101}x^{100})\)

\(=(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{100}{101})(x.x^2.x^3...x^{100})\\ =\frac{1.2.3...100}{2.3.4...100.101}.x^{1+2+3+...+100}\\ =\frac{1}{101}.x^{100.101:2}=\frac{x^{5050}}{101}\)

Tự làm đi

22 tháng 5

Nếu bạn không muốn trả lời giúp thì thôi sao bạn phải nói thế?

22 tháng 5

cô nào bảo

Cô giáo mik nha!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

$7,5\times x+2,45\times x=20$

$x\times (7,5+2,45)=20$

$x\times 9,95=20$

$x=20:9,95=2,01$

4
456
CTVHS
22 tháng 5

7,5 x X + 2,45 x X = 20

X x (7,5 + 2,45) = 20

X x 9,95 = 20

X = 20 : 9,95 = 2,01

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:
Độ dài cạnh tam giác đều: $6a:3=2a$ (đây cũng chính là độ dài đường sinh và độ dài đường kính đáy).

Bán kính đáy: $2a:2=a$

Diện tích đáy: $\pi a^2$

Chiều cao: $h=\sqrt{l^2-R^2}=\sqrt{(2a)^2-a^2}=\sqrt{3}a$

Thể tích: $\frac{1}{3}Sh = \frac{1}{3}.\pi a^2.\sqrt{3}a=\frac{\sqrt{3}}{3}a^3\pi$

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AF\cdot AE\)

c: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại X

ΔOEF cân tại O

mà OD là đường trung tuyến

nên OD\(\perp\)FE tại D

Xét ΔAXK vuông tại X và ΔADO vuông tại D có

\(\widehat{XAK}\) chung

Do đó: ΔAXK~ΔADO

=>\(\dfrac{AX}{AD}=\dfrac{AK}{AO}\)

=>\(AX\cdot AO=AD\cdot AK\)

Xét ΔABO vuông tại B có BX là đường cao

nên \(AX\cdot AO=AB^2\)

=>\(AE\cdot AF=AK\cdot AD\)

Ta có: \(\widehat{ADO}=\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

=>A,D,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO

Khi chuyển dấu phẩy của số bé sang trái một hàng thì hiệu mới là 117,82

=>Phép tính mới sẽ là:

số lớn-0,1x số bé=117,82

0,9 lần số bé là:

117,82-66,8=51,02

Số bé là 51,02:0,9=2551/45

Số lớn là \(66,8+\dfrac{2551}{45}=\dfrac{5557}{45}\)

22 tháng 5

      Đây là toán nâng cao hiệu tỉ ẩn cả hiệu lẫn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                      Giải:

Nếu dịch dấu phẩy của số bé sang trái một hàng thì ta được số mới nên số bé mới bằng:

       1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (số bé ban đầu)

Hiệu của số bé ban đầu và số bé mới là:

       117,82 - 66,8 = 51,02

 Ta có sơ đồ:

  Theo sơ đồ ta có:

  Số bé ban đầu là: 51,02 : (10 - 1) x 10 = \(\dfrac{2551}{45}\)

 Số lớn là: \(\dfrac{2551}{45}\) + 66,8 = \(\dfrac{5557}{45}\)

Đáp số:...