cho (o) lấy điểm m bất kì của đường tròn kẻ tiếp tuyến Mx, trên Mx lấy điểm A. Trên nửa mặt phẳng BOA không chứa M kẻ tia AN sao cho góc MAO=NAO, NA=NM
a, CM: AN là tiếp tuyến của (o)
b, CM: 4 điểm O,A,M,N cùng thuộc 1 đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0:10=0\)
\(\Rightarrow\) \(0:10\) là phép chia hết.
Theo BĐT Cô-si ta có:
\(\dfrac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)
\(\Rightarrow\sqrt{xy}\le\dfrac{x+y}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{xy}\le\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow xy\le\dfrac{25}{4}\)
Vậy: \(P_{max}=\dfrac{25}{4}\)
Gọi số thứ nhất là a; thứ hai là b; thứ ba là c
Ta có: \(2a=3b=5c\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{2}c\)
Mà \(a-c=36\) (vì \(2a=5c\) nên a là số lớn nhất, b là số bé nhất)
Thay \(a=\dfrac{5}{2}c\) vào \(a-c=36\), ta được:
\(\dfrac{5}{2}c-c=36\)
\(\Rightarrow c\left(\dfrac{5}{2}-1\right)=36\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}c=36\)
\(\Rightarrow c=36:\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow c=24\)
Mà \(3b=5c\)
\(\Rightarrow3b=5\times24\)
\(\Rightarrow3b=120\)
\(\Rightarrow b=120:3\)
\(\Rightarrow b=40\)
Chú thích:
⇒ : suy ra
\(2a=2\times a\)
...
\(\dfrac{3}{2}c=\dfrac{3}{2}\times c\)
152.4 - 5,41 - 144,59
= 608 - (5,11 + 144,59)
= 608 - 150
= 558
a) Khi bỏ dấu phẩy thì số 0,0290 sẽ tăng 1000 lần vì:
0,0290 × 1000 = 29
b) Khi đổi chỗ chữ số 2 và chữ số 9 thì số: 0,0290 sẽ tăng thêm 0,063 vì:
0,0290 + 0,063 = 0,092
c) Khi bỏ chữ số 0 ở cuối thì số ban đầu không thay đổi vì:
0,0290 = 0,029
d) Bỏ chữ số 0 ngay bên phải dấu phẩy thì số 0,0290 tăng 10 lần vì:
0,0290 × 10 = 0,29
Số bi vàng là
20-9-6=5 viên
Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là
9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên
Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ
Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là
15:5=3 (lần)
Tổng số viên bi xanh và vàng:
20 - 6 = 14 (viên)
Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:
14 + 1 = 15 (viên)
Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:
15 : 5 = 3 (lần)
\(\dfrac{7}{5}.x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}\)
\(=>\dfrac{7}{5}.x=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{8}{10}\)
\(=>\dfrac{7}{5}.x=-\dfrac{15}{10}\)
\(=>x=\dfrac{-15}{10}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{-15}{10}.\dfrac{5}{7}\)
\(=>x=\dfrac{-15}{14}\)