K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

40 lon à

22 tháng 5

30:3 = 10 lon nha e

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Bài 9:

\(A=A_1A_2A_3...A_{100}=(\frac{1}{2}x)(\frac{2}{3}x^2)(\frac{3}{4}x^3)...(\frac{100}{101}x^{100})\)

\(=(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{100}{101})(x.x^2.x^3...x^{100})\\ =\frac{1.2.3...100}{2.3.4...100.101}.x^{1+2+3+...+100}\\ =\frac{1}{101}.x^{100.101:2}=\frac{x^{5050}}{101}\)

22 tháng 5

 Đây là toán nâng cao của nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc          

          Giải: 

Cứ 3 lon bia đổi được 1 lon bia nên số lon bia mất đi sau mỗi lần đổi là:

        3 - 1  = 2 (lon bia)

Sau lần đổi thứ nhất số lon bia còn lại là:  30 - 2 = 28 (lon)

Sau lần đổi cuối cùng số lon bia còn lại là 2 lon (vì 2 < 3 nên không thể đổi được nữa)

Số lần đổi vỏ lon bia là: (28 - 2) : 2  + 1  = 14 (lần)

Vậy tổng số lon bia mà ngườ đó có thể uống được khi mua 30 lon bia và được tặng là:

     3 x 14 + 2  = 44 (lon bia)

Đáp số: 44 lon bia

   

 

 

a: ΔABC có BH\(\perp\)AC

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\)

ΔACB có CK\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\)

Do đó: \(CK\cdot AB=BH\cdot AC\)

mà AB=AC

nên BH/CK=1

c: Vì BH/CK=1

nên BH=CK

21 tháng 5

HELP ME 

 

21 tháng 5

C đúng

nhớ tick nhé

21 tháng 5

\(A\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\)

\(A\left(-3\right)=a\cdot\left(-3\right)^2+b\cdot\left(-3\right)+c=9a-3b+c\)

Ta có:

\(A\left(1\right)+A\left(-3\right)=\left(a+b+c\right)+\left(9a-3b+c\right)\\ =10a-2b+2b\\ =2\left(5a+c\right)-2b\\ =2b-2b=0\\ =>A\left(1\right)+A\left(-3\right)=0=>A\left(1\right)=-A\left(-3\right)\)

Ta có:\(A\left(1\right)\cdot A\left(-3\right)=A\left(-1\right)\cdot\left[-A\left(-1\right)\right]=-\left[A\left(-1\right)\right]^2\le0\)

21 tháng 5

�(−3)=�⋅(−3)2+�⋅(−3)+�=9�−3�+�

Ta có:

�(1)+�(−3)=(�+�+�)+(9�−3�+�)=10�−2�+2�=2(5�+�)−2�=2�−2�=0=>�(1)+�(−3)=0=>�(1)=−�(−3)

Ta có:�(1)⋅�(−3)=�(−1)⋅[−�(−1)]=−[�(−1)]2≤0

21 tháng 5

Còn tùy mấy môn khác nữa em

21 tháng 5

Cái đó thì còn phải trông chờ vào điểm tổng kết các môn khác nữa nhé!

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BC

=>AD\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

c: Xét ΔIMB vuông tại I và ΔIDC vuông tại I có

IM=ID

IB=IC

Do đó: ΔIMB=ΔIDC

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{IDC}\)

=>MB//DC
mà DC\(\perp\)AC

nên BM\(\perp\)AC

21 tháng 5

AI trả lời câu này gấp giùm mình với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Lời giải:

ĐK: $-3\leq x\leq 3$

$B=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\sqrt{9-x^2}$

Ta thấy: $\sqrt{9-x^2}\geq 0$ với mọi $x\in$ ĐKXĐ

$\Rightarrow B\leq \frac{3}{4}-\frac{1}{4}.0=\frac{3}{4}$

Vậy $B_{\max}=\frac{3}{4}$. Giá trị này đạt tại $9-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm 3$

---------------

Lại có:

$x^2\geq 0$ với mọi $x\in$ ĐKXĐ

$\Rightarrow 9-x^2\leq 9$

$\Rightarrow \sqrt{9-x^2}\leq 3$

$\Rightarrow B\geq \frac{3}{4}-\frac{1}{4}.3=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$