K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cậu ơi@ hungduong, cậu có thể dịch cho tớ mấy chữ viết tắt đk cậu( tớ ko hiểu)?

NG
24 tháng 1

Thuận lợi:

- Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân Nam Bộ: Trước âm mưu xâm lược của quân Xiêm, nhân dân Nam Bộ đã đồng lòng đứng lên kháng chiến, quyết tâm bảo vệ quê hương, đất nước.
- Lãnh đạo tài ba của Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ là một nhà lãnh đạo tài ba, có tài thao lược quân sự, được nhân dân tin tưởng, yêu mến.
- Tình hình chính trị trong nước của Xiêm: Xiêm đang trong tình trạng rối ren, nội bộ bất ổn, quân đội không được tổ chức tốt.

Khó khăn:

- Lực lượng xâm lược đông đảo, thiện chiến:** Quân Xiêm có lực lượng đông đảo, thiện chiến, được trang bị vũ khí hiện đại.
- Địa hình chiến trường hiểm trở: Địa hình Nam Bộ sông ngòi chằng chịt, hiểm trở, thuận lợi cho quân Xiêm nhưng lại gây khó khăn cho quân dân ta.

-> Với những thuận lợi và khó khăn đó, cuộc kháng chiến chống Xiêm 1785 đã diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. Tuy nhiên, với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân ta, cùng với tài thao lược của Nguyễn Huệ, quân ta đã giành thắng lợi vẻ vang, đánh tan quân Xiêm xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của đất nước.

23 tháng 1

Chào mừng quý khách đến với tour du lịch lịch sử về giỗ tổ Hùng Vương - một trong những lễ hội truyền thống quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Hãy cùng tôi khám phá về nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội này. 1. Giỗ tổ Hùng Vương là lễ hội được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhằm tưởng nhớ và tri ân các vị vua Hùng đã khai hoá đất nước và làm nên truyền thống độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam. 2. Lễ hội được tổ chức tại Đền Hùng - nơi được coi là nơi linh thiêng, là nơi ghi dấu những dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc. 3. Trong ngày lễ, người dân Việt Nam thường thực hiện các nghi lễ truyền thống như dâng hương, cúng tế và diễu hành hoành tráng để tưởng nhớ và bày tỏ lòng kính trọng đối với tổ tiên. 4. Lễ hội còn có sự tham gia của đông đảo du khách trong và ngoài nước, tạo nên không khí vui tươi, sôi động và đậm chất văn hóa dân tộc. 5. Đền Hùng được xem là một di sản văn hóa quan trọng của Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc và tín ngưỡng. 6. Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương cũng là dịp để người dân Việt Nam gặp gỡ, giao lưu và tạo dựng tình đoàn kết, đồng lòng trong việc bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. 7. Ngoài các hoạt động tôn giáo, lễ hội còn có các hoạt động văn hóa, nghệ thuật như biểu diễn múa lân, múa rồng, hát xoan và các trò chơi dân gian. 8. Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương không chỉ có ý nghĩa lịch sử mà còn là dịp để người dân tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn đối với công lao của tổ tiên. 9. Lễ hội cũng là cơ hội để du khách khám phá và hiểu thêm về văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 10. Với không khí trang trọng, tôn nghiêm và ý nghĩa sâu sắc, lễ hội giỗ tổ Hùng Vương là một trải nghiệm đáng giá để khám phá và tìm hiểu về nguồn gốc và bản sắc dân tộc Việt Nam.

Nha bạn!

 

26 tháng 1

 Bởi : 1. Bạch Đằng Giang nằm cách cửa lục của vịnh Hạ Long 40km , nằm trong hệ thống sông Thái Bình . Đây được xem là con đường thủy chủ chốt để đi vào Hà Nội ; Đi từ cửa sông Trung Quốc thông qua sông Nam Triệu , qua sông Thầy , sông Đuống và qua sông Hồng Thăng Long 

-> Đây là đường tắt , nhiều đường ngặt nghèo : do có mật độ nước cao dễ diễn ra sóng lớn

26 tháng 1

1. Nguyên nhân khách quan :

- 30-31 diễn ra trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 29-33 ( hay còn gọi là khủng hoảng thừa ) tại Âu sang Á do sản xuất dư , không đáp ứng nhu cầu người sống . Để đền bù tổn thất , thực dân Pháp ra tay bóc lột tàn bạo các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam

Nguyên nhân chủ quan :

- Địa chủ phong kiến câu kết với thực dân Pháp bóc lột , đè bẹp , kìm hãm , nhân dân cực khổ trăm bề 

- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và gia cấp đầu thế kỉ XX 

- Sự bùng nổ các phong trào đấu tranh nhưng không thành công .

2. Khái quát :

- Từ đấu tranh tự phát sang tự giác : 2- 1930 cuộc bãi công của 3000 công dân đồn điền Phú Riềng ; 4-1930 đấu tranh của hơn 400 công nhân nhà máy diêm , cưa , xi măng .. và trở thành phong trào khi lan rộng khắp các tỉnh thành miền Nam , một số miền Bắc . Bắt đầu xuất hiện truyền đơn , cờ đỏ búa liềm , báo đỏ ..

- Từ phong trào thành cao trào : 1-5-1930 nhân ngày Quốc tế Lao động . Lần đầu tiên công nhân và các tầng lớp nhân dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình , cũng từ đây ta thấy được sự trưởng thành của giai cấp công nhân trong việc lãnh đạo cách mạng sau này ( tuy nhiên chưa được rõ ràng ) . Biểu hiện : Từ thành phố tới nông thôn xuất hiện truyền đơn , cờ đỏ , biểu tình , bãi công , tuần hành , mít tình . Các cuộc đấu tranh công nhân đã nổ ra trên các trung tâm thành phố lớn như : Hà Nội , Hồ Chí Minh ( Sài Gòn ) Nghệ An , Hà Tĩnh ... Khắp các tỉnh Nam Kì .

- Từ cao trào thành đỉnh cao : 

+) Xét về vị trí địa lí : Nghệ An - Hà Tĩnh là hai nơi giao thương buôn bán , nơi làm ăn của nhiều người nên là nơi bị thực dân Pháp , phong kiến tay sai bóc lột trấn áp nặng nề nhất .

- Khẩu hiệu đấu tranh ... song có một ý nghĩa lịch sử to lớn .( Trình bày và tóm tắt ý chính , phần chữ nhỏ là quan trọng nhất T74 - 75 )

--> Là cuộc tập dượt cho cách mạng tháng 8 sau này . Cho thấy giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng , trưởng thành , thống nhất đường lối . Đoàn kết được lực lượng nhân dân xã hội .

 

-Vương quốc Pa-gan   

-Vương quốc Mi-an-ma

-Vương quốc A-út-a-thay-a

-Vương quốc Lan Xang (Lào ngày nay).

-Vương triều Mô-giô-pa-hít.

-Vương quốc Ma-lắc-ca 

Sự giống nhau của 2 vương triều:

- cả hai vương triều Đê - li và Mô - gôn đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên ( vương triều ngoại tộc), còn vương triều Giúp - ta là vương triều nội tộc , là vương triều thống nhất Ấn Độ sau thời kì rối loạn cuối thời Magada

- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

- áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cả 2 triều đại đều suy yếu và sụp đổ

Sự khác nhau của 2 vương triều

* VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO ĐÊ-LI:

- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo Đê -Ii

- chính sách cai trị:

+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại

+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo

+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới

*VƯƠNG TRIỀU GIÚP - TA:

- Có 9 đời vua, nét đặc sắc của thời kì này là sự hình thành và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ

- Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ

- Xây dựng các chùa hang, nổi tiếng là chùa hang A - gian - ta, cùng với đó là điêu khắc các tượng phật bằng đá hoặc trên đá

- Hindu giáo ra đời và phát triển

- Chữ viết của người Ấn được sử dụng: chữ Phạn

Cho mik xin 1 like nha

17 tháng 1

Nó đã bị chìm trong khi tham gia vào việc di tản dân thường và viên chức khi đó đang bị Hồng quân tại Đông Phổ bao vây. Tàu Gustloff bị ba quả ngư lôi bắn ra từ tàu ngầm Liên Xô S-13 tại Biển Baltic vào đêm 30 tháng 1 năm 1945, bị đánh trúng và chìm trong vòng chưa đầy 45 phút.

Chuyến đi cuối cùng của Tàu Wilhelm Gustloff là trong "chiến dịch Hannibal" tháng 1 năm 1945. Nó đã bị chìm trong khi tham gia vào việc di tản dân thường và viên chức khi đó đang bị Hồng quân tại Đông Phổ bao vây. Tàu Gustloff bị ba quả ngư lôi bắn ra từ tàu ngầm Liên Xô S-13 tại Biển Baltic vào đêm 30 tháng 1 năm 1945, bị đánh trúng và chìm trong vòng chưa đầy 45 phút. Ước tính khoảng 9.400 người đã thiệt mạng trong vụ đắm tàu. Nếu chính xác, đây sẽ là thiệt hại lớn nhất về người xảy ra tại một vụ tàu đắm, trong một trận chiến hàng hải được ghi lại.

17 tháng 1

sáp nhập chứ ạ