K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau 1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X b....
Đọc tiếp

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau

1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C

a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C

c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A

2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E 

giúp mk với gấp lắm rồi

0
Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X b....
Đọc tiếp

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C

a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C

c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A

2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E

1
12 tháng 10 2023

\(1.\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O+CO_2\)

\(n_{\uparrow}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_{Fe}=a;n_{FeCO_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+116b=28,4:2=14,2\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,15;b=0,05\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,15       0,3           0,15         0,15

\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2+H_2O\)

0,05                0,1           0,05            0,05                0,05

\(n_{NaOH}=0,2.0,3=0,06mol\)

\(T=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2\)

⇒Tạo \(Na_2CO_3\) và \(NaHCO_3\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(m_{Fe}=0,15.56.2=16,8g\\ m_{FeCO_3}=0,05.116.2=11,6g\)

\(b.n_{Na_2CO_3}=a;n_{NaHCO_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,06\\a+b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,01;b=0,04\)

\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5M\\ C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0,04}{0,02}=2M\\ m_{rắn}=0,01.106+0,04.84=4,42g\)

\(c.n_{HCl}=a\)

\(C_{\%HCl.dư}=\dfrac{\left(a-0,3-0,1\right).36,5}{\dfrac{36,5a}{20}\cdot100+28,4:2-0,05.44-0,15.2}\cdot100=11,53\%\\ \Rightarrow a\approx1,03mol\)

\(m_{dd}=\dfrac{1,03.36,5}{20}\cdot100+28,4:2-0,05.44-0,15.2=199,675g\)

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\left(0,15+0,05\right)127}{199,675}\cdot100\approx12,72\%\)

\(2.\)

Dd E là gì vậy bạn?

12 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)

 

11 tháng 10 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\\ 2Fe+O_2\xrightarrow[]{t^0}2FeO\)

0,12        0,06       0,12

\(m_{FeO}=0,12.72=8,64g\\ V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874l\)

11 tháng 10 2023

fgsr

11 tháng 10 2023

4Fe\(_{ }\) + 3O2 -> 2Fe2O3

11 tháng 10 2023

a, \(2MgO+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

b, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

c, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

11 tháng 10 2023

\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)

\(b,4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(c,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(d,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

17 tháng 10 2023

N,P,K

 

10 tháng 10 2023

Để thực hiện một bài thuyết trình về nguyên tử, bạn có thể tuân theo các bước sau:

 

1. : Đầu tiên, bạn cần hiểu rõ về nguyên tử. Đọc sách giáo trình, tài liệu trực tuyến, xem video giảng dạy để nắm vững kiến thức.

 

2. : Bạn muốn người nghe hiểu được điều gì sau khi nghe bài thuyết trình của bạn? Điều này giúp bạn tập trung vào những thông tin quan trọng nhất.

 

3. : Bạn nên chia bài thuyết trình thành các phần như giới thiệu, phần chính và kết luận. Trong phần giới thiệu, bạn nên giới thiệu về nguyên tử và lý do chọn chủ đề này. Phần chính có thể bao gồm các thông tin về cấu tạo của nguyên tử, các mô hình nguyên tử khác nhau, vai trò của nguyên tử trong hóa học và cuộc sống,... Phần kết luận nên tóm tắt lại những điểm quan trọng nhất và kết thúc bằng một câu hỏi hoặc suy nghĩ để kích thích sự tư duy của người nghe.

 

4. : Sử dụng các hình ảnh, biểu đồ, video để minh họa cho các điểm bạn muốn truyền đạt. Điều này giúp người nghe dễ hiểu hơn.

 

5. : Luyện tập thuyết trình trước một vài người để nhận phản hồi và cải thiện.

 

6. : Khi thuyết trình, hãy tự tin, rõ ràng và tập trung vào thông điệp bạn muốn truyền đạt.

 

Chúc bạn thành công với bài thuyết trình của mình!

 

10 tháng 10 2023

Dưới đây là một số nội dung bạn có thể sử dụng cho bài thuyết trình về nguyên tử:

 

1. **Giới thiệu về nguyên tử**: Định nghĩa nguyên tử, giới thiệu về các thành phần cấu tạo nên nguyên tử bao gồm proton, neutron và electron.

 

2. **Lịch sử phát hiện nguyên tử**: Trình bày về quá trình phát hiện và nghiên cứu về nguyên tử từ thời kỳ cổ đại đến nay.

 

3. **Các mô hình nguyên tử**: Giới thiệu về các mô hình nguyên tử khác nhau như mô hình hạt nhân của Rutherford, mô hình lớp electron của Bohr, mô hình electron mây của Schrödinger.

 

4. **Nguyên tử và Bảng tuần hoàn**: Giải thích về số nguyên tử, số khối và cách chúng xác định vị trí của một nguyên tố trong Bảng tuần hoàn.

 

5. **Nguyên tử trong cuộc sống hàng ngày**: Trình bày về vai trò của nguyên tử trong các phản ứng hóa học, trong công nghệ, y học, môi trường,...

 

6. **Kết luận**: Tóm tắt lại những điểm quan trọng nhất và kết thúc bằng một câu hỏi hoặc suy nghĩ để kích thích sự tư duy của người nghe.

 

Nhớ rằng, việc sử dụng các hình ảnh, biểu đồ, video minh họa sẽ giúp bài thuyết trình của bạn sinh động và dễ hiểu hơn. Chúc bạn thành công!