K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

Bạn xem lại đề bài??

 

15 tháng 1

Ta có:  \(\overline{abc}\) \(\times\) \(\overline{cb}\)  = \(\overline{abcd}\) 

           \(\overline{abc}\) \(\times\) \(\overline{cb}\) = \(\overline{abc}\) \(\times\) 10 + d

            d = \(\overline{abc}\) \(\times\) \(\overline{cb}\) - \(\overline{abc}\) \(\times\) 10

           d  = \(\overline{abc}\) \(\times\) (\(\overline{cb}\) - 10); \(\overline{abc}\) ≥ 100; 

          vậy d = 0 nên  \(\overline{cb}\) - 10  = 0 

                                  \(\overline{cb}\)         = 10 

           c = 1; b = 0 Vì a;b;c là 3 số liên tiếp nên  a = c + 1  = 2

Thay a = 2; b = 0; c = 1 vào \(\overline{abc5}\) ta được: \(\overline{abc5}\) = 2015

Đáp số:..

 

15 tháng 1

A B C D E I H

a/

Xét tg vuông ABD và tg vuông EBD có

BD chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\left(gt\right)\)

=> tg ABD = tg EBD (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau) => AB=BE

b/

Xét tg ABE có

AB=BE (cmt) => tg ABE cân tại B

Mà BD là phân giác của \(\widehat{B}\) (gt) => BD là đường cao của tg ABE (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) \(\Rightarrow AE\perp BD\)

c/

Xét tg vuông ABC và tg vuông EBH có

AB=BE (cmt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{EHB}\) (cùng phụ với \(\widehat{B}\) )

=> tg ABC = tg EHB (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BH=BC

d/

C/m tương tự câu (b) khi xét tg BCH

\(\Rightarrow HC\perp BD\)

Mà \(AE\perp BD\left(cmt\right)\)

=> AE//HC (cùng vuông góc với BD)

15 tháng 1

a) Xét hai tam giác vuông ABD (vuông tại A) và tam giác BDE (vuông tại E) ta có: 

BD là cạnh chung 

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (BD là phân giác của góc B) 

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DBE\) (cạnh huyền góc nhọn) 

\(\Rightarrow AB=BE\) (hai cạnh tương ứng) 

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta DBE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\\AD=DE\end{matrix}\right.\) 

Xét hai tam giác ADI và tam giác EDI có:

\(\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\left(cmt\right)\) 

\(AD=DE\left(cmt\right)\)

\(ID\) là cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDI\) (c.g.c) 

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{DIE}\) (2 cạnh t.ứng) 

Mà: \(\widehat{ADI}+\widehat{DIE}=180^o\) (kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{ADI}=\widehat{DIE}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Hay AE ⊥ BD 

c) Xét 2 tam giác vuông HBE (vuông tại E) và tam giác CBA (vuông tại A) ta có:

\(\widehat{HBC}\) chung 

\(AB=BE\left(cmt\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta HBE=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\) 

\(\Rightarrow BH=BC\) (2 cạnh t.ứng) 

d) Tam giác HBC có HB = HC (cmt) 

\(\Rightarrow\Delta HBC\) cân tại H 

Gọi F là giao điểm của BD và HC ta có: 

BF là tia phân của góc B 

Nên đồng thời BF cũng là đường cao của tam giác HBC 

\(\Rightarrow BF\perp HC\) (1)

Mà: \(BD\perp AE\) hay \(BF\perp AE\left(cmt\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

AE//HC (đpcm) 

14 tháng 1

help me pls

 

15 tháng 1

C= \(\dfrac{2n-1}{n+3}\) (đk n ≠ -3)

C = \(\dfrac{2n+6-7}{n+3}\)

C = \(\dfrac{\left(2n+6\right)-7}{n+3}\)

C = \(\dfrac{2.\left(n+3\right)-7}{n+3}\)

C = 2 - \(\dfrac{7}{n+3}\)

C là số nguyên nhỏ nhất khi và chỉ khi \(\dfrac{7}{n+3}\) là số nguyên lớn nhất.

\(\dfrac{7}{n+3}\) là số nguyên lớn nhất khi và chỉ khi n + 3  = 1 ⇒ n = -2

 

 

14 tháng 1

\(51\times\left(7+a\right)=153\times8\)

\(51\times\left(7+a\right)=1224\)

\(7+a=1224:51\)

\(7+a=24\)

\(a=24-7\)

\(a=17\)

NV
14 tháng 1

\(51\times\left(7+a\right)=153\times8\)

\(51\times\left(7+a\right)=1224\)

\(7+a=1224:51\)

\(7+a=24\)

\(a=24-7\)

\(a=17\)

NV
14 tháng 1

\(\left(2-x\right)^3=\left(2-x\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^5-\left(2-x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^3\left[\left(2-x\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2-x\right)^3=0\\\left(2-x\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\2-x=1\\2-x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

14 tháng 1

(2 - \(x\))3 = (2 - \(x\))5

(2 - \(x\))3 - (2 - \(x\))5 = 0

(2 - \(x\))3.[1 - (2 - \(x\))2] = 0

\(\left[{}\begin{matrix}\left(2-x\right)^3=0\\1-\left(2-x\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\\left(2-x\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\2-x=-1\\2-x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {1; 2; 3}

 

14 tháng 1

\(38\cdot\left(-127\right)\cdot26\)

\(=-4826\cdot26\)

\(=-125476.\)

14 tháng 1

đáp án sẽ có sau 3 ngày

Cailtin mặc áo số 17

 

14 tháng 1

\(6:2\left(1+2\right)\)

\(=3\cdot3\)

\(=9\)

Vậy = 9.

14 tháng 1

Độ dài đáy lớn là:

   (235 + 15) : 2 = 125 (cm)

Độ dài đáy nhỏ là:

   (235 - 15) : 2 = 110 (cm)

Diện tích hình thang là:

   235 x 21 = 4935 (cm2)

Chiều cao hình thang là:

   4935 x 2 : 235 = 42 (cm)

Đáp số: ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 1

10,6 cm là ký hiệu độ dài đoạn nào vậy bạn?