K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{600}{x}+\dfrac{600}{x+30}=1\left(ĐKXĐ:x\ne0,x\ne-30\right)\)

PT < = > 600 ( x + 30 ) + 600x = x( x + 30 )

 <=> 600x + 18000 + 600x = x+ 30x

<=> x- 1170 - 18000 = 0

Pt này giải delta ra nghiệm xấu nhé em xem lại đề bài xem có sai chỗ nào k?

 

 

 

15 tháng 7 2023

\(-\dfrac{1}{6}+1=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{6}{6}=\dfrac{5}{6}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(-\dfrac{1}{6}+1\)

`=`\(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{6}{6}=\dfrac{-1+6}{6}=\dfrac{5}{6}\)

15 tháng 7 2023

Trong hai giờ ô tô đi được tất cả là: \(\dfrac{2}{6}\) + \(\dfrac{3}{7}\) =  \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Đáp số: \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Giả sử ta coi số hsinh giỏi là 2 phần bằng nhau, số hsinh khá là 3 phần cũng bằng nhau và số hsinh trung bình là 4 phần như vậy.

Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+3=9 (phần)

Ta có: Nếu hsinh yếu là 4 bạn thì số hsinh giỏi, khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên số hsinh yếu là 5 bạn hsinh.

Số hsinh giỏi là: (41-5):9x2=8 (hsinh)

Số hsinh khá là: 8:2x3=12 (hsinh)

Số hsinh trung bình là: 12:3x4=16(hsinh)

đ/s:...

15 tháng 7 2023

Vì số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh khá phải chia hết cho 3.

Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số học sinh khá)

Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình bằng:

             \(\dfrac{2}{3}\) + 1 + \(\dfrac{4}{3}\) = 3 (lần số học sinh khá)

Vì số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém sẽ gấp 3 lần số học sinh khá.

Nên số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém phải chia hết cho 3

                  41 : 3 = 13 dư 2

Vậy số học sinh kém phải là 2 hoặc 5

Nếu số học sinh kém là 2 thì số học sinh khá  là:

                ( 41 - 2): 3 = 13 (loại vì không chia hết cho 3)

Nếu số học sinh kém là 5 thì số học sinh khá là:

                ( 41 - 5): 3 = 12 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 12 = 8 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 12 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh giỏi 8 học sinh

             Số học sinh khá 12 học sinh

             Số học sinh trung bình là 16 học sinh

             Số học sinh kém là 5 học sinh

 

 

 

15 tháng 7 2023

1) 

a) \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left[\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\right]\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)\)

\(=4\left(x+2\right)\)

b) \(x+2x^2+2x^3\)

\(=x\left(2x+2x^2+1\right)\)

 

15 tháng 7 2023

1) a. \(\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)=4\left(x+2\right)\)

  b. \(x\left(1+2x+2x^2\right)\)

2) a. \(=x^2-4-\left(x^2+4x+3\right)=x^2-4-x^2-4x-3=-4x-7\)

b. Áp dụng dạng \(\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab\)

\(\left(2x+1\right)^2+\left(3x-1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(3x-1\right)\)

\(=\left(2x+1+3x-1\right)^2=\left(5x\right)^2=25x^2\)

GH
15 tháng 7 2023

Số cây nhóm 1 hơn nhóm 2:

5 x 2 = 10 (cây)

Sau khi nhóm 2 cho nhóm 1 thì số cây nhóm 2 là:

10 + 10 x 2 = 30 (cây)

Số cây nhóm 2 ban dầu:

30 + 10 = 40 (cây)

Số cây nhóm 1 ban đầu:

40 + 10 = 50 (cây)

đs:nhóm 2: 40 cây

     nhóm 1: 50 cây

15 tháng 7 2023

\(\left(12\cdot15-x\right)\cdot\dfrac{1}{4}=120\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(180-x\right)\cdot\dfrac{1}{4}=30\)

\(\Rightarrow180-x=30:\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow180-x=120\)

\(\Rightarrow x=180-120\)

\(\Rightarrow x=60\)