K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
10 tháng 6

\(3^{36}=3^{3.12}=\left(3^3\right)^{12}=27^{12}>5^{12}\)

Vậy: \(3^{36}>5^{12}\)

DT
10 tháng 6

a) Số HS đạt điểm giỏi:

   \(42\times\dfrac{1}{7}=6\) (HS)

Số HS đạt điểm khá:

   \(42\times\dfrac{2}{7}=12\) (HS)

Số HS đạt điểm trung bình:

  \(42\times\dfrac{1}{2}=21\) (HS)

Số HS đạt điểm yếu:

  \(42-6-12-21=3\) (HS)

b) Tỉ số giữa HS đạt điểm giỏi và HS đạt điểm TB là:

  \(6:21=\dfrac{2}{7}\)

c) Tỉ số phần trăm giữa HS đạt điểm TB so với số HS cả lớp:

  \(21:42\times100\%=50\%\)

DT
10 tháng 6

Hoặc câu c bạn có thể giải thích như sau:

Vì 1/2 tổng số HS của lớp là đạt điểm TB

mà: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{50}{100}=50\%\)

nên HS đạt điểm TB chiếm 50% số HS cả lớp

11 tháng 6

a) Quy luật:

Khoảng cách giữa các khoảng cách của từng số hạng liên tiếp trong dãy số của đề bài là: 6.

b) Ta có dãy số từ khoảng cách của từng số hạng liên tiếp trong đề bài: 

6; 12; 18; 24; ...

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp: 6.

Số hạng thứ 49 của dãy mới sẽ được cộng với số hạng thứ 49 của dãy ban đầu (số thứ tự bị giảm do số lượng khoảng cách) = số hạng thứ 50 của dãy ban đầu.

Số hạng thứ 49 của dãy mới là:

6 + 6 x (49 - 1) = 294

Số số hạng của dãy là: 49

Số thứ 5 của dãy là:

2 + (294 + 6) x 49 : 2  = 7352

10 tháng 6

tui biết nè

10 tháng 6

Mẹ bạn Minh lãi được số tiền là:

\(2062400-2000000=62400\) (đồng)

Số tiền lãi hàng tháng của mẹ bạn Minh là:

\(62400:6=10400\) (đồng)

Lãi suất hàng tháng của thể thức tiết kiệm này là:

\(\frac{10400}{2000000}\cdot 100\%=0,52\%\)

Lại số tiền là :

2062400-2000000=62400(đồng)

Lãi số phần trăm là :

62400:2000000=0,0312=3,12%

Đáp số : 3,12%

10 tháng 6

\(\frac{x-1}{1999}+\frac{x-2}{1998}=\frac{x-3}{1997}+\frac{x-4}{1996}\\\Leftrightarrow \left(\frac{x-1}{1999}-1\right) +\left(\frac{x-2}{1998}-1\right)=\left(\frac{x-3}{1997}-1\right)+\left(\frac{x-4}{1996}-1\right)\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}=\frac{x-2000}{1997}+\frac{x-2000}{1996}\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}-\frac{x-2000}{1997}-\frac{x-2000}{1996}=0\\ \Leftrightarrow (x-2000)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\right)=0\\\Leftrightarrow x-2000=0\left(\text{vì } \frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=2000\)

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là \(x=2000\).

10 tháng 6

cứu tui với ăng em

10 tháng 6

\(x-50\%\times x+60\%\times x=35+0,4\times x\\x-50\%\times x+60\% \times x=35+40\% \times x\\x\times 100\%-50\% \times x+60\% \times x-40\%\times x=35\\x\times(100\%-50\%+60\%-40\%)=35\\x\times(50\%+20\%)=35\\x\times70\%=35\\x=35:70\%\\x=50\)

10 tháng 6

100% đâu thế bạn ?

 

11 tháng 6

Olm chào em, Số chẵn bên tay phải và số lẻ ở bên tay trái em nhé. 

10 tháng 6

ĐỐI VỚI BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH VỀ QUÃNG ĐƯỜNG VẬN TỐC THỜI GIAN THÌ NÊN LẬP BẢNG ĐỂ GIẢI DỄ DÀNG HƠN

 vận tốcquãng đườngthời gian
A - Bx + 104(x + 10)4
B - Ax - 105(x - 10)5

vì vận tốc của dòng nước là 10km/h nên:

vận tốc cano đi từ A đến B là: x + 10 (km/h)

vận tốc cano đi từ B đến A là: x - 10 (km/h)

quãng đường cano đi từ A đến B là: 4(x + 10) (km)

quãng đường cano đu từ B đến A là: 5(x - 10) (km)

theo đề ta có phương trình: 

4(x + 10) = 5(x - 10)

4x + 40 = 5x - 50

4x - 5x = -40 - 50

-x = -90

x = 90

quãng đường AB dài là: 4(90+10) = 400 (km)

VẬY QUÃNG ĐƯỜNG AB DÀI 400KM

10 tháng 6

Cùng quãng sông nên vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch
Tỉ số thời gian đi xuôi so với đi ngược là : \(\dfrac{4}{5}\)

=> Tỉ số vận đi xuôi so với đi ngược là : \(\dfrac{5}{4}\)
Ta có sơ đồ:
Vận tốc đi xuôi     :|------|------|------|------|------|
Vận tốc đi ngược :|------|------|------|------|
Hiệu vận tốc đi xuôi với đi ngược là:
10 x 2 = 20 (km/giờ)
=> Vận tốc đi xuôi dòng của ca nô là:
20 : (5 - 4) x 5 = 100 (km/giờ)
=> Khoảng cách từ A đến B là:
100 x 4 = 400 (km)
Đ/s: 400 km

10 tháng 6

A = \(x^2\) + 5\(x\) - 6

A = \(x^2\) - \(x\) + 6\(x\) - 6

A = (\(x^2\) - \(x\)) + (6\(x\) - 6)

A = \(x\).(\(x-1\)) + 6.(\(x-1\))

A = (\(x\) - 1).(\(x\) + 6)