K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: Xét tứ giác AEHF có: 

+\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^o\)

=>AEHF là hình chữ nhật (dhnb)

=>AH cắt ED tại trung điểm mỗi đường (dhnb)

Mà AH=EF

\(\Rightarrow OE=OF=\dfrac{AH}{2}\\ \Rightarrow HB.HC=AH^2\\ \Rightarrow4.OE.OF=AH.FE.AH^2\)

Vậy HB.HC=4.OE.OF

28 tháng 7 2023

\(\sqrt[]{\dfrac{1+3x}{5}}\) xác định \(\Leftrightarrow\dfrac{1+3x}{5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow1+3x\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow D=[-\dfrac{1}{3};+\infty)\)

28 tháng 7 2023

giúp mình vớii

28 tháng 7 2023

Được sống là chính mình là quyền tự do cơ bản của con người. Mỗi người đều có quyền tự do tư duy, tự do hành động và tự do lựa chọn con đường cuộc sống của mình. Điều này đòi hỏi chúng ta phải có quyền tự do biểu đạt kiến kiến, quyền tự do thể hiện bản thân và quyền tự do lựa chọn giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa.

Một dẫn chứng cụ thể cho quyền được sống là chính mình là quyền tự do tư duy. Mỗi người đều có quyền tự do tư duy và hình thành ý kiến riêng của mình. Điều này có nghĩa là chúng ta có quyền tự nghiên cứu, khám phá và đánh giá thông tin để đưa ra quyết định đúng đắn. Quyền tự do tư duy cũng bao gồm quyền tự do biểu đạt ý kiến. Mỗi người đều có quyền tự do diễn đạt ý kiến của mình mà không được kiểm duyệt hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý. Điều này đảm bảo rằng mọi người đều có thể tham gia vào cuộc tranh luận công bằng và đóng góp ý kiến của mình vào các vấn đề xã hội.

Quyền tự do hành động cũng là một dẫn chứng cụ thể cho quyền được sống là chính mình. Mỗi người đều có quyền tự hành động và tự quyết định con đường sống của mình. Điều này có nghĩa là chúng ta có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, quyền tự do kết hôn và quyền tự do chuyển đổi. Quyền tự do hành động chắc chắn rằng mỗi người có thể theo đuổi đam mê và mục tiêu cá nhân của mình mà không bị hạn chế bởi những quy định xã hội hay áp lực từ người khác.

Quyền tự do lựa chọn giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa cũng là một dẫn chứng cụ thể cho quyền được sống là chính mình. Mỗi người đều có quyền tự do lựa chọn và thể hiện bản thân theo cách mà họ mong muốn. Điều này có nghĩa là chúng ta có quyền tự do lựa chọn giới tính và quyền tự do thể hiện Tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa của mình. Quyền tự do lựa chọn giới tính chắc chắn khẳng định rằng mỗi người đều có quyền tự nhận và thể hiện bản thân theo giới tính mà họ cho là đúng đắn. Quyền tự do thể hiện Tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa chắc chắn rằng mỗi người có quyền tự do thực hiện hành vi Tôn giáo, sử dụng ngôn ngữ và có thể thể hiện văn hóa của mình mà không bị áp đặt hoặc bị phân biệt đối xử.

Tổng kết lại, quyền được sống là chính mình là quyền tự do cơ bản của con người. Quyền tự do tư duy, tự do hành động và tự do lựa chọn giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa đều là những dẫn chứng cụ thể cho quyền này. Chúng ta cần tôn trọng và bảo vệ quyền này để mỗi người có thể sống một cuộc sống tự do và hạnh phúc theo cách của riêng mình.

29 tháng 7 2023

A B O D C D

AC = BD (gt)

=> sđ cung AC = sđ cung BD (Trong đường tròn các cung có độ dài dây trương cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau )

Ta có

sđ cung ACD = sđ cung AC + sđ cung CD

sđ cung CDB = sđ cung BD + sđ cung CD

=> sđ cung ACD = sđ cung CDB

\(\Rightarrow sđ\widehat{EAB}=sđ\widehat{EBA}\) (2 góc nội tiếp đường tròng chắn 2 cung CDB và cung ACD có số đo bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta EAB\) cân tại E

Ta có

OA = OB (bán kính (O))

=> OE là trung tuyến của tg EAB

=> \(OE\perp AB\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

 

29 tháng 7 2023

Vì 2 dây AC và BD bằng nhau ⇒ cách đều tâm O ⇒ OC = OD

△AOC = △BOD (c.c.c) ⇒ góc A = B 

⇒ △ABE cân tại E mà EO là trung tuyến ứng với AB

⇒ EO vuông góc với AB tại O

28 tháng 7 2023

Với \(n=1\) thì \(A=2\) không là SCP.

Với \(n=2\) thì \(B=32\) không là SCP.

Với \(n>2\) thì ta có \(A=n^2-n+2< n^2\) và \(A=n^2-n+2>n^2-2n+1=\left(n-1\right)^2\).

Do đó \(\left(n-1\right)^2< A< n^2\) nên A không thể là số chính phương.

Vậy, không tồn tại số nguyên dương \(n\) nào thỏa ycbt.

28 tháng 7 2023

thanks

1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước. (b) Làm bay hơi...
Đọc tiếp

1,Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.

3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x

3
29 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)

29 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)

Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) ….Mg + ….O2 ……………………… (2) …..Na2O + …H2O → ………………………. (3) ….Fe + ….HCl → ………………………..… (4) ….P + ….O2 ………………………… (5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..….. (6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….…. (7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….… (8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3 (9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O (10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O 2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định...
Đọc tiếp

Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) ….Mg + ….O2 ………………………

(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….

(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…

(4) ….P + ….O2 …………………………

(5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..…..

(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….

(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…

(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3

(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O

(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O

2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau:

(1) Al + O2 (5) KClO3

(2) Fe + Cl2 (6) Fe3O4 + CO

(3) CuO + HCl → (7) Cu + H2SO4 đ

(4) CO2 + NaOH → (8) Fe3O4 + HCl →

 

2
29 tháng 7 2023

1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO

(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH

(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2

(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5

(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2

(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3

(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O

2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3 

m Al + m O2 = m Al2O3

2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3

m Fe + m Cl2  = m FeCl3

CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O

m CuO + m HCl  = m CuCl2 + m H2O

CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3

m CO2 + m NaOH  = m NaHCO3

CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O

m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O

2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2

m KClO3 = m KCl + m O2

Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2

m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2

Cu + 2 H2SO4 (đặc)  ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2

m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O

Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O

29 tháng 7 2023

À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:

(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2

28 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}+1}\left(x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt[]{x}+1-3}{\sqrt[]{x}+1}\)

\(\Rightarrow A=1+\dfrac{-3}{\sqrt[]{x}+1}\left(1\right)\)

Ta lại có \(\sqrt[]{x}\ge0\Rightarrow\sqrt[]{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+1}\le1\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{\sqrt[]{x}+1}\ge1.\left(-3\right)=-3\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=1+\dfrac{-3}{\sqrt[]{x}+1}\ge-3+1=-2\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=-2\)

28 tháng 7 2023

A B H D E C I

a/

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{4.9}=6cm\)

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

b/

Xét tg vuông AHB có

\(HB^2=BD.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông AHC có

\(HC^2=CE.AC\) (lý do như trên)

\(CE.BD.AC.AB=HB^2.HC^2=\left(HB.HC\right)^2\)

Mà \(HB.HC=AH^2\) (cmt)

\(\Rightarrow CE.BD.AC.AB=AH^4\)

c/

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC => HD//AE

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE//AB => HE//AD

=> ADHE là hình bình hành mà \(\widehat{A}=90^o\) => ADHE là HCN

Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

HD = AE (cạnh đối HCN)

AD chung

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) 

\(\widehat{AHD}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAH}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{B}\) (1)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\) (2)

\(\widehat{IAE}+\widehat{AED}=90^o\Rightarrow\widehat{IAE}+\widehat{B}=90^o\)  (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{IAE}=\widehat{C}\) => tg AIC cân tại I => IA=IC

Ta có

\(\widehat{IAE}+\widehat{BAI}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BAI}=90^o\) mà \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{B}\) => tg ABI cân tại I => IA=IB

Mà IA= IC (cmt)

=> IB=IC => I là trung điểm của BC