K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2

Tổng số tuổi của cô giáo và học sinh là: 

     12 x (33 + 1) = 408 (tuổi)

Tổng số tuổi của 33 học sinh là:

      11 x 33  = 363 (tuổi)

Tuổi của cô giáo là: 

     408 - 363 = 45 (tuổi)

Em cần tính gì với bài toán này?

 

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 2

Đề yêu cầu gì vậy em?

Sau khi thả hòn đá cảnh vào thì mực nước trong bể cao thêm:

35-20=15(cm)

Thể tích hòn đá cảnh là:

\(15\cdot60\cdot40=900\cdot40=36000\left(cm^3\right)\)

2.

-Tam giác AKB vuông tại K => góc KBA + góc KAB =90 độ

- Ta có : góc EAH + góc KAB =90 độ (  vì AH vuông góc AB)
=> góc KAB = góc EAH 

- Xét tg ABK và tg HAE, có:

      góc K = góc E =90 độ
      AB = AH (gt)
      góc KAB = góc EAH (cm trên)

=> tg ABK =tg HAE ( ch-gn)

=> AK=HE ( 2 cạnh tương ứng)

26 tháng 2

Thanks bạn. Nếu mình tick là mình chỉ când like thoi đúng ko?

 

1: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{19}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)

=>x=1

2: \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{7}\)

=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{14-15}{35}\)

=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{-1}{35}=-\dfrac{2}{70}\)

=>x=-2

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

56:8=7(cm)

24 tháng 2

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

56 : 8  = 7 (cm)

Đáp số: 7 cm

Bài III:

1: ĐKXĐ: y>=-1 và x<>y

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-y}+\sqrt{y+1}=4\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-y}+3\sqrt{y+1}=12\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x-y}=7\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\3\sqrt{y+1}=1+5=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\y+1=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=y+1=4\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

2: 

a: Thay m=1 vào (d), ta được:

\(y=x\cdot1-2\cdot1+4=x+2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x+2\)

=>\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào y=x+2, ta được:

y=2+2=4

Thay x=-1 vào y=x+2, ta được:

y=-1+2=1

Vậy: (d) cắt (P) tại A(2;4) và B(-1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=mx-2m+4\)

=>\(x^2-mx+2m-4=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot1\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>(m-4)2>0

=>\(m-4\ne0\)

=>\(m\ne4\)

Theo Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m;x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-4\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=m^2-2\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>=4\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m=2

a: Thể tích hình lập phương là \(2,4^3=13,824\left(cm^3\right)\)

b: Thể tích hình lập phương là \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^3=\dfrac{125}{216}\left(m^3\right)\)

Thể tích hình lập phương là:

\(12^3=1728\left(cm^3\right)\)

Diện tích xung quanh cái hộp là:

\(\left(10+4\right)\cdot2\cdot5=10\cdot14=140\left(cm^2\right)\)

Diện tích cần dùng để làm hộp là:

\(140+10\cdot4=180\left(cm^2\right)\)