K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3

DIỆN TÍCH THỬA RUỘNG LÀ
70.30=2100(m)
KHỐI LƯỢNG KHOAI LANG CÔ HÀ THU ĐƯỢC LÀ
2100:10x4=8400(kg)
ĐỔI 8400kg=84 tạ

Diện tích thửa ruộng đó là:

  70 x 30 = 2100 ( m2 ) 

cô Had thu được số ki -lô-gam khoai lang là: 

40 x ( 2100 : 10 ) = 8400 ( kg )

đổi 8400 kg = 84 tạ

Đáp số : 84 tạ

 

5 tháng 3

3) Thể tích của bể là:

\(1,5\times1,2\times0,9=1,62\left(m^3\right)\)

Thể tích nước trong bể còn lại sau khi dùng một lượng nước là: 

\(1,5\times1,2\times0,15=0,27\left(m^3\right)\)

Đổi: \(1,62m^3=1620dm^3=1620l\) 

        \(0,27m^3=270dm^3=270l\)

Số lít nước đã dùng là:
\(1620-270=1350\left(l\right)\)

ĐS: ... 

5 tháng 3

Bài 2

a) Diện tích đáy bể:

40 × 20 = 800 (cm²)

Diện tích xung quanh bể:

(40 + 20) × 2 × 30 = 3600 (cm²)

Diện tích kính dùng để làm bể:

800 + 3600 = 4400 (cm²)

b) Thể tích của 5/6 bể:

40 × 20 × 30 × 5/6 = 20000 (cm³) = 20 (dm³)

Thể tích nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra:

20 - 2 = 18 (dm³) = 18000 (cm³)

Chiều cao mực nước trong bể:

18000 : 40 : 20 = 22,5 (cm)

x/2=y/3 => x/8=y/12

y/4=z/5 => y/12=z/15

=> x/8=y/12=z/15=x+y+z/8+12+15=5/35=1/7

x/8=1/7          y/12=1/7           z/15=1/7

x=8*1/7=8/7  y=12*1/7=12/7  z=15*1/7=15/7

4 tháng 3

x : 6,7 - 15,8 = 184

x : 6,7 = 184 + 15,8

x : 6,7 = 199,8

x = 199,8 × 6,7

x = 1338,66

V
Van
VIP
4 tháng 3

x : 6,7 = 184 + 15,8        x : 6,7 = 199,8                        x = 199,8 x 6,7

x = 1338,66

 

 

5 tháng 3

A) vì ΔABC là Δ vuông tại A nên \(\widehat{A}=90^0\)

số đo của \(\widehat{C}\) là: \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A}-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

TA CÓ: \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\)

 

b) xét Δ vuông ABE và Δ vuông HBE, có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

BE là cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (ch-gn)

⇒ AB = BH (2 cạnh tương ứng)

xét ΔABH có: AB = BH (cmt)

⇒ ΔABH là Δ cân

5 tháng 3

loading...  

a) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 80⁰

= 100⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 100⁰ : 2

= 50⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 50⁰

= 130⁰

5 tháng 3

loading...  

b) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

4 tháng 3

Vì 5\(x\) là số lẻ với \(\forall\) \(x\in\) N  nên  5\(^x\) + 12y = 26 ⇔ 12y là số lẻ

⇒ 12y = 1 ⇒ 12y = 120 ⇒ y = 0

Thay y = 0 vào biểu thức: 5\(x\) + 12y = 26 ta có

                                          5\(x\)  + 120 = 26

                                          5\(^x\)   + 1 = 26

                                          5\(^x\)           = 26 - 1

                                          5\(x\)           = 25

                                         5\(x\)            = 52

                                            \(x\)          = 2

Vậy (\(x;y\)) = (2; 0)

5 tháng 3

Vì 5

x là số lẻ với 

∀ 

x∈ N nên 5

x

  + 12y = 26 ⇔ 12y là số lẻ

 

⇒ 12y = 1 ⇒ 12y = 120 ⇒ y = 0

 

Thay y = 0 vào biểu thức: 5

x + 12y = 26 ta có

 

                                          5

x + 120 = 26

 

                                          5

x

    + 1 = 26

 

                                          5

x

            = 26 - 1

 

                                          5

x = 25

 

                                         5

x = 52

 

                                            

x = 2

 

Vậy (

;

x;y) = (2; 0)

5 tháng 3

Gọi x là số thứ nhất

⇒ Số thứ hai là: 59 - x

Theo đề bài, ta có phương trình:

2x - 3(59 - x) = -7

2x - 177 + 3x = -7

5x = -7 + 177

5x = 170

x = 170 : 5

x = 34

Vậy số thứ nhất là 34

số thứ hai là 59 - 34 = 25

 

4 tháng 3

34 và 25.

4 tháng 3

                                       Bài giải:

Giá tiền của 1 quyển vở là:

\(102000:12=8500\left(\text{đồng}\right)\)

Giá tiền của 8 quyển vở là:

\(8500\times8=68000\left(\text{đồng}\right)\)

Mai đang có số tiền là:

\(68000-15000=53000\left(\text{đồng}\right)\)

Đáp số: \(53000\text{ }\text{đồng}\)

5 tháng 3

Giá tiền của 1 quyển vở là:

102000:12=8500(đoˆˋng)

Giá tiền của 8 quyển vở là:

8500×8=68000(đoˆˋng)

Mai đang có số tiền là:

68000−15000=53000(đoˆˋng)

Đáp số: 53000 đoˆˋng

5 tháng 3

Tổng vận tốc khi đi và khi về là: 

\(2\times30=60\left(km/h\right)\)

Vận tốc khi xe đi về là:

\(60-35=25\left(km/h\right)\)

ĐS: ... 

4 tháng 3

 Tham khảo

-Đất liền:

Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt.

Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.

-Biển:

Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.

Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thông, du lịch biển và các dịch vụ khác.

– Đặc điểm:

+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.

+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.

+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).

+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.

+ Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.

+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.

– Khó khăn:

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường.