K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2014

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a;a+1;a+2 ( a la số tự nhiên khác 0)

Theo bài ra ta có: a(a+1)-(a+1)(a+2)=50

                     => a^2+a-a^2+3a+2=50

                    => 4a+2=50

                    => 4a=48

                    => a=12 

Vì a=12 => a+1=13;a+2=14

Vậy 3 số đó là: 12;13;14

 

8 tháng 12 2014

Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a; a+1; a+2 (a là số tự nhiên khác 0)
Theo đề ra, ta có 
\(a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)\left(a+2\right)=50\)
\(\Rightarrow a^2+a-a^2+3a+2=50\)
\(\Rightarrow4a+2=50\)
\(\Rightarrow4a=48\)
\(\Rightarrow a=12\)
Ta có \(a=12\Rightarrow a+1=13;a+2=14\)
Vậy 3 số đã cho là 12; 13; 14

toàn bài khó 

khó thế này thì làm kiểu gì

6 tháng 9 2014

tam giác ABC có

AB=BC(gt)

suy ra:tam giác ABC cân tại B

suy ra:góc ABC=goc ACB(2 goc o day bang nhau cua tam giac can ABC)

goc DAC= goc BAC(vi AC la tia phan giac cua goc A)

suy ra:goc DAC= goc ACB(= goc BAC)

suy ra:AD//BC(Vi gocDAC=gocACB hai goc so le trong)

suy ra:ABCD là hình thang có đáy AD và BC

6 tháng 9 2014
  • Xét tam giác ABC có AB = BC => ABC là tam giác cân => góc BAC = góc BCA
  • Mà góc BAC = góc DAC (do AC là tia phân giác của góc A)
  • Nên góc CAD = góc BCA
  • => BC // AD (so le trong)
  • => ABCD là hình thang
4 tháng 9 2014

A B C F D E G

      Theo giả thiết ta có AD=DF=FB.

      Có nghĩa là: D là trung điểm của AF, F là trung điểm của  DB

      Xét tam giác AFG, ta có:

  •       D là trung điểm của AF
  •       Mà DE // FG

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình, Vậy E là trung điểm

     Xét hình thangDECB, ta có:

  •      F là trung điểm của DB
  •      FG // BC

     => G là trung điểm

     => GE =GC

     Mà EG=GA (cmt)

     => GE=GC=GA

     Tam giác AFG có DE là đường trung bình

     =>DE=\(\frac{1}{2}\)FG

     Ta có FG là đường trung bình cua hình thang DECB

     =>FG = \(\frac{DE+BC}{2}\)

     Ta phải chứng minh DE+FG=BC

     \(\frac{1}{2}\)FG + \(\frac{DE+BC}{2}\) = BC

     \(\frac{1}{2}\)(FG+DE+BC)=BC

      FG+DE+BC= 2BC

      FG+DE = 2BC - BC

      FG+DE = BC

      b) ta có  FG= \(\frac{DE+BC}{2}\)

      2FG= \(\frac{1}{2}\)FG +9

      2FG - \(\frac{1}{2}\)FG = 9

      \(\frac{3}{2}\)FG =9

      => FG=9:\(\frac{3}{2}\)

       FG=6cm

       mà FG=2DE

       =>DE= \(\frac{FG}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3cm

3 tháng 9 2014

khi xóa các chữ số 5 ở hàng đơn vị, chữ số 1 ở hàng chuc, chữ số 2 ở hàng trăm thì ta được số nhỏ.

Vậy số lớn sẽ gấp 1000 lần số nhỏ và 215 đơn vị.

tổng hai số sẽ gấp 1001  số nhỏ 

số nhỏ là: (78293 - 215) : 1001 = 78

Số lớn là: 78293 - 78 = 78215

AA
25 tháng 9 2014

Đáp án của bạn Nguyễn Tiến Hải còn thiếu trường hợp:

(x + 1/2)2 = 25/4

TH1: x + 1/2 = 5/2 và giải như bạn Hải

TH2: x + 1/2 = -5/2

         x = -3

30 tháng 1 2015

=> (x+3)(x2-3x+9) + (x+3)(x-9) =0
=> (x+3)(x2-2x)=0 => (x+3)(x-2)x=0
=> x=-3 hoặc x=2 hoặc x=0

3 tháng 9 2014

(5x - 4)(2 + x) = 5(x - 3)2

10x + 5x2 - 8 - 4x = 5(x2 - 6x + 9)

6x + 5x2 - 8 = 5x2 - 30x + 45

36x = 53

x = 53/36

 

15 tháng 1 2015

Khoảng cách từ trung điểm I của cạnh BD tới cạnh CD = 1 nửa chiều cao của hình thang. Gọi M, N, P, Q tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Ta cm được MNPQ là hình thoi (MN//=1/2AC=PQ, MN = 1/2 AC = 1/2 BD = NP) => h = MP = NQ = (4+5)/2 = 9/2. => IP = 9/4 cm.