K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

x(y+1)=11-y => x=\(\frac{11-y}{y+1}\)=\(-\frac{y-11}{y+1}=-\frac{y+1-12}{y+1}=-1+\frac{12}{y+1}\)

Để x thuộc Z => y+1={-12; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 12} => y={-13; -7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5; 11}

x={-2; -3; -5; -7; -13; 11; 5; 3; 1; 0}

Các cặp x, y thỏa mãn là: (-2; -13); (-3; -7); (-5; -4); (-7; -3); (-13; -2); (11; 0); (5; 1); (3; 2); (1; 5); (0; 11)

5 tháng 4 2017

x=1y=0

5 tháng 4 2017

đề bài:

a, x2 +( 18 - 6 ) = 14

b, x+(x-40)= 12.3

c, x\(^2\)-  16 = 0

d, tính : A = 1+2+2\(^2\)+ 2\(^3\)+ ..... + 2\(^{2010}\)

7 tháng 4 2017

1×2=2

x-1=2

x-2=1

x=1

=> x=1

5 tháng 4 2017

Mới thấy câu này nè.

794373 nhé bạn

11 tháng 9 2019

a) Cách 1:

\(M=\frac{a}{9}+\frac{1}{a}+\frac{8a}{9}\ge2\sqrt{\frac{a}{9}.\frac{1}{a}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)

Cách 2: \(M=a+\frac{9}{a}-\frac{8}{a}\ge2\sqrt{a.\frac{9}{a}}-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)

b) Cách 1: \(N=a+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\ge a+\frac{1}{a}-\frac{1}{4}\)

Đến đây trở về dạng quen thuộc.

Cách 2: \(N=\frac{a}{8}+\frac{a}{8}+\frac{1}{a^2}+\frac{3a}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{8}.\frac{a}{8}.\frac{1}{a^2}}+\frac{3.2}{4}=\frac{9}{4}\)

5 tháng 4 2017

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x\ge2\sqrt{9^x}=2\cdot3^x\)

\(\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\ge2\sqrt{25^x}=2\cdot5^x\)

\(\left(\frac{20}{3}\right)^x+\left(\frac{12}{5}\right)^x\ge2\sqrt{16^x}=2\cdot4^x\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(2\left[\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\right]\ge2\left(3^x+4^x+5^x\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{12}{5}\right)^x+\left(\frac{15}{4}\right)^x+\left(\frac{20}{3}\right)^x\ge3^x+4^x+5^x\)

5 tháng 4 2017

đây là toán 9 mà ??
gọi x là số thứ nhát
      y là số t 2
      z là số t 3
theo đề bài ta ó 
 x3+y3+z3=-1009  (*)
x/y=2/3 suy ra y=3x/2
x/z=4/9           z=9x/4
(*) <=>  (3x/2)3+(9x/4)3+x3=-1009
      giải pt ta đc
      x=-4
   => y=-6
   =>z=-9

  • vậy số thứ nhất là -4  thứ 2 là -6 t3 là -9 
5 tháng 4 2017

Gọi số dãy ghế ban đầu là a (a>0 và a thuộc N)

=> Số người trên mỗi dãy ghế là \(\frac{70}{a}\)

Khi bớt đi 2 dãy ghế => Số dãy ghế còn lại là: a-2

Số người trên mỗi dãy ghế lúc đó là: \(\frac{70}{a-2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{70}{a}\)+4=\(\frac{70}{a-2}\)

<=> 70(a-2)+4a(a-2)=70a <=> 35(a-2)+2a(a-2)=35a

<=> 35a-70+2a2-4a=35a

<=> 2a2-4a-70=0

<=> a2-2a-35=0 <=> a2-2a+1-36=0 => (a-1)2=36=62. Có 2 TH:

+/ TH1: a-1=-6; => a=-5 (loại)

+/ TH2: a-1=6; => a=7

Vậy phòng họp lúc đầu có số dãy ghế là 7; mỗi ghế có 70:7=10 người ngồi

ĐS: 7 dãy ghế

5 tháng 4 2017

A B C E D F

Ta sẽ nối điểm F với D

Ta có: EF//BC=>EF//BD(D\(\in\)BC)=>^EFD=^BDF(so le trong).

ED//AB=>ED//BF(F\(\in\)AB)=>^BFD=^EDF

Xét tam giác BFD và tam giác EDF:^EFD=^BDF; FD chung; ^BFD=^EDF=> Tam giác BFD = Tam giác EDF (g.c.g)

=>BF=ED(2 cạnh tương ứng). Mà AE=BF=>AE=ED(t/c bắc cầu)

Tam giác BFD=Tam giác EDF=>BD=FE=>^FBD=^FED(2góc tương ứng)

FE//BD=>^FBD=^AFE(đồng vị)

Xét tam giác BFD  và tam giác FAE có: ^FBD=^AFE; BD=FE; ^FDB=^AEF=> Tam giác BFD=Tam giác FAE (g.c.g)

=>^BFD=^FAE=>FD//AE. Do FD//AE; ED//AF=>FD=AE; ED=AF(t/c đoạn chắn)

Mà DE=AE(cmt)=>DF=AF=AE=ED=>^FDE=^AED=90o

Xét tam giác FDE và tam giác AED: DE chung; ^FDE=^AED=90o; FD=AE=> Tam giác FDE=Tam giác AED(c.g.c)(1)

FD//EC=>^FDE=^CED(so le trg). FE//DC=>^FED=^CDE(so le trg)

Xét tam giác FED và tam giác CDE: ^FDE=^CED; DE chung; ^FED=^CDE=>Tam giác FED=Tam giác CDE(g.c.g)(2)

Từ (1) và (2)=> Tam giác AED=Tam giác CED=>DA=DC

=>Tam giác BFD=Tam giác DEC(g.c.g)=>DB=DA. mà DA=DC=> Điểm D cách đều AB và AC (đpcm)

5 tháng 4 2017

Ta có tổng là 1 số chẵn

Mà 2x và 2y là số chẵn ( vì x,y nguyên dương)

=>3z chẵn, vô lí

Vậy không có x,y,z thỏa mãn đề bài

6 tháng 4 2017

x=5

y=7

z=10

Thầy t chữa rùi