K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2015

a/ Xét tam giác PCB có QN là đường trung bình 

=> PQ=QC (1) 

Xét tam giác AQD có MP là đường trung bình 

=> AP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => AP=PQ=QC

b/ Ta có MP//QN vì MBND là hình bình hành

Xét tam giác QCD và tam giác PQB có:

Góc PAB = QCD (so le trong)

AB=DC (gt)

Góc ABP=CDQ (so le trong)

=> Tam giác QCD = Tam giác PQB (c.g.c)

=> BP=QD (1)

Mà theo cmt (a)  ta có:

MP=1/2 QD

QN=1/2 BP 

Từ (1) => MP=QN

Vậy tứ giác MBND là hình bình hành

11 tháng 7 2015

a/ Xét tam giác PCB có QN là đường trung bình 

=> PQ=QC (1) 

Xét tam giác AQD có MP là đường trung bình 

=> AP=PQ (2)

Từ (1) và (2) => AP=PQ=QC

b/ Ta có MP//QN vì MBND là hình bình hành

Xét tam giác QCD và tam giác PQB có:

Góc PAB = QCD (so le trong)

AB=DC (gt)

Góc ABP=CDQ (so le trong)

=> Tam giác QCD = Tam giác PQB (c.g.c)

=> BP=QD (1)

Mà theo cmt (a)  ta có:

MP=1/2 QD

QN=1/2 BP 

Từ (1) => MP=QN

Vậy tứ giác MBND là hình bình hành

28 tháng 1 2015

câu a phân tích ra rồi khử rồi chuyển vế được hằng đẳng thức : (ay-bx)^2 >= 0 với mọi a,b,x,y
Dấu bằng xảy khi ay=bx

câu b khai triển ra, nhân cả 2 vế với 2 rồi chuyển vế, nhóm hạng tử được
(a-c)^2+(a-d)^2+(b-c)^2+(b-d)^2 >= 0 với mọi a,b,c,d
Dấu = xảy ra khi a=b=c=d

25 tháng 2 2018

\(\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-2012}{2}+\frac{x-2011}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)=\left(\frac{x-2012}{2}-1\right)+\left(\frac{x-2011}{3}-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2012}=\frac{x-2014}{2}+\frac{x-2014}{3}\)

\(\Rightarrow x=0\)

4 tháng 3 2019

Bạn Phạm tuấn đạt sai rồi 

28 tháng 1 2015

gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b (a,b thuộc Z và khác 0)
Theo đề bài ta có phương trình: a+b=100 và 2a=5(b+5) => a=(5b+25)/2
Thay vào phương trình thứ nhất tìm được b=25
=> a=75

4 tháng 3 2017

=> a =75

27 tháng 1 2015

Gọi quãng đường AB là a
Có; a/40+a/30=3,5
<=> a=60 (quy đồng rồi chia ra)

Vậy quãng đường AB dài 60 km

27 tháng 1 2015

Gọi x ( km) là độ dài quãng đường AB ( x >0)
Thời gian người đi từ A -> B : \(\frac{x}{40}\)( giờ)
Thời gian người đi từ B -> A: \(\frac{x}{30}\)  ( giờ)
Thời gian cả đi lẫn về: 3h30p = 7/2 (giờ)\(\)
Ta có Phương trình:     
\(\frac{x}{40}+\frac{x}{30}=\frac{7}{2}\)

<=> \(\frac{3x+4x }{120}=\frac{7}{2} \Leftrightarrow\frac{7x}{120}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow2\times7x=7\times120\Leftrightarrow14x=840\Leftrightarrow x=60\)( thỏa mãn đk)

Vậy độ dài quãng đường AB: 60km