K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường,...
Đọc tiếp

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường, nghĩa là bất cứ khi nào ông lên tiếng, bạn sẽ không thể biết ông nói điều gì. Dựa trên những đức tính nghề nghiệp cần thiết, học giả là những sinh vật cẩn trọng, nhưng người đàn ông này lại là một tâm hồn tự do – với những ý tưởng phóng khoáng, những suy nghĩ bay bổng – đến nỗi thậm chí khi bạn bất đồng ý kiến với ông, thậm chí khi tin rằng ông đang lầm to, bạn vẫn không thể không lắng nghe cẩn thận mỗi khi ông phát biểu. Ông không chỉ phá vỡ cách tư duy của bạn mà còn giúp khai thông tâm trí bạn về những điều bạn chưa từng nghĩ đến.

 

Tôi còn nhớ trong lần tôi bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì sao ông hiếm khi e ngại bày tỏ chính kiến, vì sao ông luôn có biệt tài đưa ra những kiến giải kì lạ và lập dị, câu trả lời của ông đã giúp soi sáng tôi. Ông nói rằng, Youngme ơi, tôi luôn tự do vì tôi không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100%. Nếu mục đích của tôi là sự hoàn hảo, tôi sẽ chẳng có gì để đóng góp cho thế giới này. Thay vào đó, tôi tìm kiếm 2% thú vị nhất, rồi đưa ra một quan điểm mà mọi người không thể tìm thấy ở bất kì đâu khác. Youngme ơi, điều quan trọng là cô phải tìm ra những điều thú vị mà người khác không chú ý đến.

 

[…]

 

Mặt khác, nếu tất cả chúng ta chỉ dám phát biểu, viết hoặc trình bày những sự thật hoàn hảo thì quả thực chúng ta chẳng có bao nhiêu điều thú vị để đóng góp. Sau cùng đây là bài học rút ra từ vị cố vấn. Khi quá thận trọng về những điều mình muốn chia sẻ, chúng ta thường làm những chia sẻ của mình mất đi yếu tố độc đáo, khám phá và bất ngờ.

 

(Youngme Moon, Khác biệt – Thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, 2015)

 

Câu 1. Xác đnh phương thức biểu đạt chính của văn bản.

 

Câu 2. Cho biết trình tự triển khai vấn đề của tác giả? Nêu tác dụng của cách triển khai đó?

 

Câu 3. Em hiểu thế nào về việc không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100% ? Theo em, việc đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?

 

Câu 4. Em có thường chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình trước lớp hay không? Trong mỗi lần như thế, em có gặp áp lực của sự hoàn hảo không?

 

Câu 5. Từ ý nghĩa gợi ra từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc dám nói, dám làm.

2

Bạn @Cao Nhật Hoàng không trả lời linh tinh!

18 tháng 3

@Vũ Nhật Duy Hùng, ở đâu vậy?

20 tháng 3

 

Trong đoạn trích này, nhà văn Tô Hoài đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống và phong tục tập quán vùng miền thông qua một số điểm sau:

1.Việc Cô Mị về làm dâu: Việc Cô Mị trở thành dâu trong gia đình thống lí Lá Tra không chỉ là một sự kiện cá nhân mà còn phản ánh một phần của đời sống xã hội và văn hóa truyền thống của vùng miền. Trong xã hội quê hương, việc làm dâu thường được coi là một trọng trách lớn và đòi hỏi sự tôn trọng và sự hiểu biết đối với phong tục tập quán.

2.Sự Am Hiểu về Truyền Thống và Phong Tục Tập Quán: Tô Hoài mô tả việc nhà thống lí Lá Tra đã chuẩn bị sẵn một cách chu đáo cho việc đón nhận Cô Mị làm dâu. Sự chuẩn bị này không chỉ là việc tổ chức một bữa tiệc chào đón mà còn bao gồm các hành động tín ngưỡng như nhét áo vào miệng và bịt mắt trước khi cõng Cô Mị đi. Điều này thể hiện sự am hiểu về các nghi lễ, truyền thống tâm linh và phong tục tập quán của vùng miền.

3.Sự Quan Tâm và Tôn Trọng đối với Cô Mị: Dù có thể có những hành động hoặc nghi lễ có vẻ lạ lùng đối với người ngoài, nhưng trong bối cảnh văn hóa và truyền thống của vùng miền, đây là biểu hiện của sự quan tâm, tôn trọng và chào đón Cô Mị vào gia đình mới.

Tóm lại, trong đoạn trích này, Tô Hoài đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống và phong tục tập quán của vùng miền thông qua việc mô tả việc Cô Mị trở thành dâu trong gia đình thống lí Lá Tra và các hành động chào đón theo truyền thống của vùng miền đó. Điều này làm cho câu chuyện trở nên sinh động và chân thực hơn, cũng như tôn vinh và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống

18 tháng 3

Các thầy xem voi rất ẩu

23 tháng 3

Qua đoạn văn trên đã thể hiện 5 ông thầy bói là người có cái nhình phiến diện, ngoan cố nên đã xảy ra tranh chấp không đáng có. Qua đoạn văn trên tác giả muốn phê phán những con người có cái nhình phiến diện, không biết nhìn xa trông rộng, bảo thủ, cố chấp sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.

18 tháng 3

Gia đình là nơi vun đắp những tâm hồn. Đối với tôi ba là người nghiêm khắc và trầm tính nên trong nhà tôi sợ ba nhất nhưng không phải vì vậy mà tôi không biết được sự quan tâm, lo lắng của ba đối với tôi. Ba như một ngọn núi hùng vĩ che chở, bảo vệ tôi mỗi khi tôi vấp ngã và giúp tôi đứng lên sau lần vấp ngã ấy. Còn em, mẹ cho tôi một thứ tình cảm không sao tả hết. Mẹ lo lắng cho tôi đến cho tôi đến từng miếng ăn, giấc ngủ. Và tôi lớn lên trong vòng tay ấm ấp của mẹ, với những câu hát, lời ru ngọt ngào. Cuộc sống của tôi không thể thiếu bàn tay yêu thương, vỗ về của mẹ. Tôi yêu thương và tôn trọng mẹ không kém gì ba. Và tôi thật hạnh phúc khi có gia đình trọn vẹn đầy ấp những tiếng cười và tình yêu thương. Ai có một gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó, nâng niu và xây đắp nó vì những thứ đã mất không thể tìm lại. Hãy biết yêu và quý trọng gia đình của mình các bạn nhé!

Đủ chữ ko bạn?

 

20 tháng 3

 

Dàn ý cho đề văn nghị luận:

I. Giới thiệu:

-Giới thiệu đề bài và những nhân vật văn học đã để lại ấn tượng trong lòng em.

-Nêu lý do em chọn nhân vật mà em yêu thích.

II. Giới thiệu về nhân vật yêu thích:

-Trình bày thông tin về nhân vật: tên, tác phẩm mà nhân vật xuất hiện, tác giả viết về nhân vật.

III. Đặc điểm và tính cách của nhân vật:

-Mô tả các đặc điểm về ngoại hình, tính cách, hành động của nhân vật.

-Trích dẫn các đoạn trong tác phẩm để minh họa cho tính cách và hành động của nhân vật.

IV. Ấn tượng của em về nhân vật:

-Chia sẻ những ấn tượng mà em có về nhân vật, từ cách hành động, tính cách cho đến những hành động, lời nói của nhân vật.

-Phân tích tại sao những điều đó đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.

V. Tác động và ý nghĩa của nhân vật đối với em:

-Mô tả cách mà nhân vật đã ảnh hưởng đến em, làm thay đổi hoặc động viên em trong cuộc sống.

-Nhấn mạnh ý nghĩa mà nhân vật mang lại cho em, từ việc học hỏi, trải nghiệm đến sự thấu hiểu và đồng cảm.

VI. Kết luận:

-Tóm tắt lại những điểm mà em đã chia sẻ về nhân vật yêu thích.

-Tình cảm và suy nghĩ của em về nhân vật được tóm gọn trong một câu hoặc một đoạn ngắn.

a. 
--> Chết lặng.
--> Chết mê chết mệt.
b. Tin đồn thất thiệt về công ty khiến giá cổ phiếu chết sàn.

18 tháng 3

ko nha bạn vì ta có :

  giữa 2 từ chú và Thỏ ta có thể thêm từ chú của Thỏ , .....

 Do đó chú Thỏ không phải là từ ghép 

 

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Không phải nhé.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                           NGƯỜI ĂN XIN      Một người ăn xin đã già. Đôi mặt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.      Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                          NGƯỜI ĂN XIN
     Một người ăn xin đã già. Đôi mặt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

     Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

     - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
     Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
     - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt iểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Tác giả muốn gửi đến bài học gì từ văn bản trên?
Câu 3: Câu: "Cháu ơi, cảm ơn cháu!". Nó thuộc thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm.

1
19 tháng 3

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là qua việc miêu tả và hội thoại giữa hai nhân vật - người ăn xin già và người viết - để tạo ra một tình huống đầy cảm động và sâu sắc.

Câu 2: Tác giả muốn gửi đến bài học về lòng nhân ái, sự nhân từ và ý thức về sự đồng cảm và chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn. Dù không có gì để cho đi, nhưng hành động nhỏ như một lời an ủi và sự chia sẻ tình cảm cũng có ý nghĩa lớn lao trong lòng người khác.

Câu 3: Câu "Cháu ơi, cảm ơn cháu!" thuộc thành phần biệt lập của văn bản. Trong ngữ cảnh của đoạn văn, câu này là phản ứng của người ăn xin già sau khi người viết đã thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với ông. Thành phần biệt lập là một phần của văn bản được nhấn mạnh để tạo nên một hiệu ứng tâm lý hoặc truyền đạt một thông điệp quan trọng. Trong trường hợp này, câu này là một phản ứng đầy lòng biết ơn và gửi đi một thông điệp tích cực về sự đồng cảm và giúp đỡ.

ai đó giúp tớ với mai tớ thi rùi

18 tháng 3

Một món ăn không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt Nam đó là bánh chưng. Em sinh ra và lớn lên ở thành phố nên bố mẹ thường mua bánh chưng sẵn. Năm nay em được về quê chơi với ông bà và đã được trải nghiệm gói bánh chưng.

cho mk ít coin