Bùi Thị Hiên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Thị Hiên
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Có thể tham khảo bài sau:

Bài thơ “Mẹ và quả” của Nguyễn Khoa Điềm đã đem đến nhiều cảm xúc cho người đọc. Bài thơ là lời của người con, nói về công lao chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ thật lớn lao, vĩ đại. Người mẹ trong bài hiện lên với vẻ đẹp tần tảo, đảm đang. Mẹ đã chăm sóc, vun trồng cho cây bầu, trái bí thật cẩn thận. Để rồi chúng được lớn lên nhờ sự vất vả lặng thầm của người mẹ biết bao năm tháng. Cũng giống như những đứa con được mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc và yêu thương. Hình ảnh “Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn/Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” đã giúp người đọc hình dung rõ hơn về nỗi vất vả, nhọc nhằn của mẹ. Ở hai dòng thơ cuối, nhà thơ “hoảng sợ” khi nghĩ mình vẫn còn là “một thứ quả non xanh” - đó là sự lo lắng khi bản thân còn chưa trưởng thành khi để mẹ vẫn phải lo lắng. Tác giả cũng sợ rằng không thể báo đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của mẹ. Như vậy, bài thơ thể hiện được tấm lòng hiếu thảo, cũng như giàu tình yêu thương của người con dành cho mẹ.

Câu 4: - Cụm động từ: sẽ phong cho quyền cao chức trọng.

- Cụm tính từ: rất lo sợ.

Câu 5: Yết Kiêu là người có sức khỏe và tài năng hơn người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.

Câu 6: 

- Hs chỉ cần chỉ ra một chi tiết kì ảo:

+ Nhờ nhặt được và nuốt mấy cái lông trâu mà sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch.

+  Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.

- Ý nghĩa:

+ Làm cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo; thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của người xưa.

+ Các chi tiết này nhằm “thần thánh hóa” năng lực chiến đấu tài giỏi của người anh hùng; tăng sự tôn kính, ngưỡng vọng với người đã được phong thần hóa thánh.

Câu 3: Biện pháp So sánh ông lặn xuống biển bắt cá như đi trên đất liền. 

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Qua đó thể hiện được chân thực hình ảnh Yết Kiêu, thấy được tài năng của ông. 

Biện pháp nhân hóa: nước suối-thầm thì

=> Cho ta thấy được thiên nhiên cũng vô cùng tươi đẹp, gần gũi với con người, là người bạn thân thiết của con người.

Giá trị biểu cảm của từ láy "đu đưa" đã làm cho câu thơ thêm nhịp điệu và tăng thêm tính gợi hình gợi cảm hơn.  Bởi lẽ, ở đó ta thấy được một khung cảnh thơ mộng trong ảo giác, với những trái chín quả ngọt, với ánh nắng tỏa sáng "đu đưa". Nó như sự du dương, vờn với những cảnh vật. Từ này gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát cho thấy được một cõi Bác xưa thật đẹp đẽ, đầy sức sống.