K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Số bi vàng là

20-9-6=5 viên

Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là

9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên

Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ

Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là

15:5=3 (lần)

25 tháng 10 2023

Tổng số viên bi xanh và vàng:

20 - 6 = 14 (viên)

Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:

14 + 1 = 15 (viên)

Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:

15 : 5 = 3 (lần)

25 tháng 10 2023

   Olm chào em, Cảm ơn em về một câu hỏi thật thú vị và cũng thật nhân văn em ạ. 

  Đọc xong câu hỏi của em mà trong lòng cô lại tràn lên nhiều cảm xúc thật khó tả. Có lẽ cũng có nhiều người đồng cảm với em lắm. Nó không chỉ là sự việc trong câu truyện mà còn là hiện thực xã hội bây giờ. Cũng có nhiều kiểu người, loại người, hạng người đang thờ ơ và vô cảm trước niềm đau, nỗi khổ của đồng loại phải không em?

        Từ câu hỏi của em mỗi con người hãy rút ra bài học cho bản thân để sống tốt hơn, chia sẻ và giúp đỡ được nhiều người hơn để xã hội, để cộng đồng, để cuộc sống của mỗi người trên trái đất này trở nên đẹp đẽ và nhân ái.

         Thân mến! 

 

1 tháng 11 2023

 Người lớn kiểu nịt í 

25 tháng 10 2023

a)Gọi \(l_0\left(cm\right)\) là chiều dài ban đầu của lò xo.

Độ lớn của lực nén tỉ lệ với độ dài của lò xo nên:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow\dfrac{10}{20}=\dfrac{l_0-19}{l_0-23}\Rightarrow l_0=15cm\)

b)Độ cứng lò xo: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,19-0,15}=250N/m\)

Khi kéo một lực 10N thì lò xo dài:

\(l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{10}{250}=0,04m=4cm\)

24 tháng 10 2023

\(\dfrac{7}{5}.x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}\)

\(=>\dfrac{7}{5}.x=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{8}{10}\)

\(=>\dfrac{7}{5}.x=-\dfrac{15}{10}\)

\(=>x=\dfrac{-15}{10}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{-15}{10}.\dfrac{5}{7}\)

\(=>x=\dfrac{-15}{14}\)

24 tháng 10 2023

\(\frac75\cdot x+\frac45=\frac{-7}{10}\\\Rightarrow \frac75\cdot x=\frac{-7}{10}-\frac45\\\Rightarrow \frac75\cdot x=-\frac32\\\Rightarrow x=-\frac32:\frac75\\\Rightarrow x=-\frac{15}{14}\)

`#3107.101107`

\(\dfrac{1}{4}\times x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\times x=-\dfrac{7}{10}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\times x=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\div\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

Vậy, `x = -6.`

24 tháng 10 2023

1/4 . x + 4/5 = -7/10

1/4 . x = -7/10 - 4/5

1/4 . x = -3/2

x = -3/2 : 1/4

x = -6

`#3107.101107`

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\div\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{5}\)

Vậy, \(x=\dfrac{1}{5}.\)

25 tháng 10 2023

1/5 + 2/3 . x = 1/3

2/3 . x = 1/3 - 1/5

2/3 . x = 2/15

x = 2/15 : 2/3

x = 1/5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2023

Lời giải:
Số rau còn lại sau lần bán thứ 2: $40$ (kg) 

Số rau còn lại khi bán 5/11 lượng rau còn lại sau lần đầu là:

$40+20=60$ (kg) 

Số rau còn lại sau lần bán đầu là:

$60:(1-\frac{5}{11})=110$ (kg)

Số rau sau khi bán 1/4 là:

$110+40=150$ (kg)

Số rau người đó đem đi bán:

$150:(1-\frac{1}{4})=200$ (kg) 

 

24 tháng 10 2023

1: con mèo          2:trái tim            3:mặt trời            4:vì ông đang ở trong nhà                 5:nhà 1 tầng thì không có cầu thang                       6:lấy nước ở cửa 3 dội vào cửa 2 rồi đi cửa 2

25 tháng 10 2023

ồ. Thật nhanh trí.