K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4

Một chiếc mũi khoan bác thợ xây mua hết số tiền là:

104000 : 4 = 26000 (đồng)

Nếu bác thợ xây mua 9 chiếc như thế thì hết số tiền là:

26000 x 9 = 234000 (đồng)

Đáp số: 234000 đồng

13 tháng 4

234000 đồng

 

13 tháng 4

bạn nhớ vote cho mình nhaa

13 tháng 4

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên ta có:

Góc BAC = Góc BCA = 47o
Góc ABC = 180o - 2 x 47o = 86o
b) Ta có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
BM = MC (do M là trung điểm của BC)
∠ABM = ∠ACM = 90o - 47o = 43o (do ∠BAC = 47o và ∠BAM, ∠CAM là góc vuông) 
Vậy, 𝛥𝐴𝐵𝑀 = 𝛥𝐴𝐶𝑀 (theo định lý tam giác cân)
c) Ta có:

AM + BM = AB + BM (do AB = AM)
AB + BM > AC (do tổng độ dài hai cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại) 
Vậy, AM + BM > AC

14 tháng 4

Bài 3

loading...  

a) ∆ABC có:

AD và CE là hai đường phân giác (gt)

O là giao điểm của AD và CE (gt)

⇒ BO là đường phân giác thứ ba của ∆ABC

⇒ BO là tia phân giác của ∠ABC

b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AD

Ta có:

∠BAF + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAF = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD = ∠BAC : 2

= 120⁰ : 2

= 60⁰

⇒ ∠FAy = ∠CAD = 60⁰ (đối đỉnh)

⇒ AF là tia phân giác của ∠BAy

⇒ AF là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh A của ∆ABD

Lại có BF là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh B của ∆ABD (gt)

⇒ DF là tia phân giác của ∠ADB

⇒ ∠BDF = ∠FDA

c) Ta có:

∠BAF = ∠BAD = 60⁰

⇒ AB là tia phân giác của ∠FAD

⇒ AB là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của ∆ACD

∆ACD có:

AB là tia phân giác tại góc ngoài đỉnh A của ∆ACD (cmt)

CE là tia phân giác của góc trong tại đỉnh C của ∆ACD (gt)

Mà E là giao điểm của AB và CE (gt)

⇒ DE là tia phân giác của ∠ADB

Lại có DF là tia phân giác của ∠ADB (cmt)

⇒ D, E, F thẳng hàng

14 tháng 4

Bài 4

loading...  

a) Do CO là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ACO = ∠BCO

⇒ ∠HCO = ∠FCO

Xét hai tam giác vuông: ∆CHO và ∆CFO có:

CO là cạnh chung

∠HCO = ∠FCO (cmt)

⇒ ∆CHO = ∆CFO (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ CH = CF (hai cạnh tương ứng)

⇒ C nằm trên đường trung trực của FH (1)

Do O nằm trên hai đường phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ OH = OF

⇒ O nằm trên đường trung trực của FH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OC là đường trung trực của FH

⇒ OC ⊥ FH

b) Nối BO

Do AO và CO là hai đường phân giác của ∆ABC cắt nhau tại O

⇒ BO là tia phân giác của ∠ABC

Vẽ OK ⊥ AB

Do O là giao điểm của hai tia phân giác của ABC (gt)

⇒ OH = OK = OF

Xét hai tam giác vuông: ∆OHA và ∆OFI có:

OH = OF (cmt)

AH = FI (gt)

⇒ ∆OHA = ∆OFI (hai cạnh góc vuông)

⇒ OA = OI (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆OAI cân tại O

Xét hai tam giác vuông: ∆BOK và ∆BOF có:

BO là cạnh chung

OK = OF (cmt)

⇒ ∆BOK = ∆BOF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ BK = BF (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆OKA và ∆OFI có:

OK = OF (cmt)

OA = OI (cmt)

⇒ ∆OKA = ∆OFI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ AK = FI (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

BA = BK + AK

BI = BF + FI

Mà BK = BF (cmt)

AK = FI (cmt)

⇒ BA = BI

⇒ ∆BAI cân tại B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4

Đề sai bạn nhé. Cho $n=15$ thì:

$A=\frac{5n+2}{2n+3}=\frac{77}{33}$ đâu phải phân số tối giản đâu.

13 tháng 4

a) Số tiền cửa hàng đã lỗ 6% của 4800000 đồng là:

4800000 x \(\dfrac{6}{100}\) = 288000 (đồng)

b) Để được lãi 6% tiền vốn, cửa hàng phải bán hóa đó với giá là:

4800000 + 4800000 x \(\dfrac{6}{100}\) = 4800000 + 288000 = 5088000 (đồng)

Đ/s: ...

Số học sinh nam là 9+5=14(bạn)

Số học sinh nữ là 14x2=28(bạn)

13 tháng 4

          Bài 4

Quãng đường chó mực đã chạy là: \(\dfrac{173}{2}\) x 4 = 346 (m)

Đáp số: ... 

13 tháng 4

 346 (m)

13 tháng 4

             Giải:

Khi viết thêm chữ số 2 vào bên phải của một số thì ta được số mới gấp 10 lần số ban đấu và 2 đơn vị. Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta  có:

Số cần tìm là: (326 - 2) : (10 - 1) = 36

Đáp số: 36 

 

13 tháng 4

a; 132 : 4 - 56 : 4

= (132 - 56) : 4

= 76 : 4

= 19

13 tháng 4

b; \(\dfrac{17}{2}\) x \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) x \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{3}{5}\) x (\(\dfrac{17}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + 1)

\(\dfrac{3}{5}\)  x (9 + 1)

=  \(\dfrac{3}{5}\) x 10

= 6