nguyễn ngọc linh

Giới thiệu về bản thân

tạo acc vì rảnh, giải bt để kiếm điểm!
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

bạn nhớ vote cho mình nhaa

M=36-(35+34+...+31+30)

   Đặt A=35+34+...+31+30

        3A=36+35+...+32+31

        3A-A=36+35+...+32+31-35-34-...-31-30

        2A=36-30=>A=\(\dfrac{3^6-3^0}{2}\)

 Thay A vào M ta có:

M=36-\(\dfrac{3^6-3^0}{2}\)

M=\(\dfrac{2.3^6}{2}\)-\(\dfrac{3^6-3^0}{2}\)

M=\(\dfrac{3^6.\left(2-1\right)-1}{2}\)

M=\(\dfrac{3^6.1-1}{2}\)

M=\(\dfrac{3^6-1}{2}\)

M=364

          

Nhân vật người con trong bài thơ “Gặp lá cơm nếp” khiến tôi cảm thấy vô cùng yêu mến. Nhà thơ không khắc họa nhân vật này qua ngoại hình mà chủ yếu qua lời nói, hành động. Người con hiện lên với tình cảm yêu thương, trân trọng dành cho người mẹ. Khi đọc những câu thơ đó, tôi có thể tưởng tượng nhân vật người con có thể là một người chiến sĩ, sau nhiều năm xa nhà có dịp về thăm. Khi nhìn thấy lá hình ảnh lá cơm nếp, người chiến sĩ đã nhớ về bát xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ. Dù chỉ là một sự vật giản dị, nhưng người con đã nhớ về mẹ, điều đó cho thấy một tâm hồn nhạy cảm của nhân vật này. Không chỉ vậy, người chiến sĩ còn tình yêu dành cho đất nước khi trong lòng anh luôn dạt dào tình cảm với làng quê, dân tộc: “Ôi cái mùi vị quê hương/Con làm sao quên được”. Qua bài thơ, tôi thấu hiểu hơn tâm trạng của những người lính khi phải rời xa quê hương, mẹ hiền. Và tôi cũng thêm yêu quý, trân trọng người mẹ của mình nhiều hơn.