vậy thày ơi 1/8+1/2+1/12 thì bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`a,`
`-2/3+2x=4/3`
`=> 2x=4/3 - (-2/3)`
`=> 2x=4/3+2/3`
`=> 2x=2`
`=> x=1`
`b,`
`5/8 - 5 \div x = -3/8`
`=> 5 \div x=5/8 - (-3/8)`
`=> 5 \div x= 5/8+3/8`
`=> 5 \div x=1`
`=> x = 5\div 1`
`=> x=5`
`c,`
`2/3 - x = -1/2`
`=> x= 2/3 - (-1/2)`
`=> x=2/3+1/2`
`=> x=7/6`
`d,`
`5/7 - 4x=-51/7`
`=> 4x= 5/7 - (-51/7)`
`=> 4x=5/7+51/7`
`=> 4x=8`
`=> x= 8 \div 4`
`=> x=2`
`e,`
`-7/x+8/15 = -1/20`
`=> -7/x = -1/20 - 8/15`
`=> -7/x=-7/12`
`=> x=12`
`f,`
`5/3 - (x-1 1/5) = (-5/4 - 1 1/2) - 7/8`
`=> 5/3 - (x- 1 1/5) = -11/4-7/8`
`=> x-1 1/5= 5/3 - (-11/4 - 7/8)`
`=> x- 1 1/5= 5/3 - (-29/8)`
`=> x- 1 1/5=127/24`
`=> x=127/24 + 1 1/5`
`=> x=779/120`
Đổi 40cm = 0,4m
Diện tích của một viên gạch bông là: 0,4 \(\times\) 0,4 = 0,16(m2)
Diện tích của căn phòng là: 0,16 \(\times\) 400 = 64 (m2)
Đáp số: 64 m2
Hiện tại lớp 5 thì chưa học hỗn số âm nên:
Hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số
Phần nguyên của hỗn số bao giờ cũng lớn hơn hoặc cùng lắm bằng 1
Phần phân số thì tử số phải bé hơn mẫu số
` @ L I N H`
Hiện tại lớp 5 thì chưa học hỗn số âm nên:
Hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số
Phần nguyên của hỗn số bao giờ cũng lớn hơn hoặc cùng lắm bằng 1
Phần phân số thì tử số phải bé hơn mẫu số
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\dfrac{14}{18}< \dfrac{20}{x}< \dfrac{14}{17}\)
`=>`\(\dfrac{14\times20}{18\times20}< \dfrac{20\times14}{14\times x}< \dfrac{14\times20}{17\times20}\)
`=>`\(\dfrac{280}{360}< \dfrac{280}{14x}< \dfrac{280}{340}\)
`=>` `360 > 14x > 340`
`=>` `14x = 350`
`-> x=25`
Vậy, `x=25`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(3(x^2+2x-3)+3(-x^2-4x)\)
`= 3*(x^2+2x-3 - x^2 - 4x)`
`= 3*[(x^2-x^2)+(2x-4x)-3]`
`= 3*(-2x-3)`
`= -6x-9`
3(x² + 2x - 3) + 3(-x² - 4x)
= 3x² + 6x - 9 - 3x² - 12x
= (3x² - 3x²) + (6x - 12x) - 9
= -6x - 9
Đây là toán nâng cao dạng toán hai tỉ số của tiểu học em nhé
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh khá.
Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh khá)
52 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\)+ 1 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{26}{15}\)(số học sinh khá)
Số học sinh khá là: 52 : \(\dfrac{26}{15}\) = 30(học sinh)
Số học sinh giỏi là: 30 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 10 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 52 - 30 - 10 = 12 (học sinh)
Đáp số: Học sinh giỏi là 10 học sinh
Học sinh khá là 30 học sinh
Học sinh trung bình 12 học sinh
Thử lại kết quả ta có:
Tổng số học sinh của lớp 6A là:
10 + 30 + 12 = 52 (học sinh ok)
Số học sinh giỏi bằng: 10 : 30 = \(\dfrac{1}{3}\) (số học sinh khá) (ok)
Tỉ số số học sinh khá và số học sinh trung bình là: 30 : 12 = \(\dfrac{5}{2}\) (ok)
Vậy đáp số của bài toán là đúng.
Ta có: \(0,8=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
Hiệu số phần bằng nhau là \(5-4=1\)(phần)
Số bé là: \(0,8:1\times4=3,2\)
Số lớn là: \(0,8:1\times5=4\)
Hai số nguyên tố cùng nhau: x và y là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN(a,b)=1
VD: 5 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(5,2)=1
Diện tích hình thoi ABCD là: 5,4 x 6,8 : 2 = 18,36 (cm2)
Diện tích hình thoi ABCD gấp diện tích hình bình hành AMND số lần là: 18,36 : 6,12 = 3 (lần)
⇒ PN = \(\dfrac{1}{3}\) PC
`@` `\text {Ans}`
`1/2+1/8+1/12`
`=`\(\dfrac{12}{24}+\dfrac{3}{24}+\dfrac{2}{24}\)
`=`\(\dfrac{17}{24}\)