K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Tỉ lệ của bản đồ là:

\(\dfrac{129000}{0,0215}\) ≈ 6000000

Vậy tỉ lệ của bản đồ là 1:6000000

14 tháng 4

Đổi 129 km = 129000 m, 2,15 cm = 0,0215 m

14 tháng 4

Trận đấu giữa Đức và Thụy Điển tại Worldcup 2006 được tường thuật trực tiếp tại Việt Nam vào lúc 22 giờ ngày 25 tháng 6 năm 2006. Vì Việt Nam ở múi giờ thứ 7 và Đức ở múi giờ thứ 2, nên có sự chênh lệch 5 giờ giữa hai nước. Do đó, tại Đức, trận đấu diễn ra vào lúc 17 giờ ngày 25 tháng 6 năm 2006.

13 tháng 4

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ

13 tháng 4

 

-Khí hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

NG
12 tháng 4

Nguyên nhân ô nhiễm nước sông, hồ:

- Nước thải sinh hoạt:

+ Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư, đô thị chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn được xả thải trực tiếp ra sông hồ là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nước.
+ Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, vi sinh vật gây hại, hóa chất độc hại,... ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước.
- Nước thải công nghiệp:

+ Nước thải từ các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn được xả thải trực tiếp ra sông hồ.
+ Nước thải công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng, hóa chất độc hại, chất hữu cơ,... gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nước.
- Hoạt động nông nghiệp:

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.
+ Nước thải từ các trang trại chăn nuôi không qua xử lý được xả thải trực tiếp ra sông hồ.
+ Hoạt động khai thác khoáng sản, khai thác đá,... cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
- Rác thải:

+ Rác thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế,... không được thu gom, xử lý đúng cách, vứt bừa bãi ra sông hồ.
+ Rác thải nhựa, nilon khó phân hủy gây tắc nghẽn dòng chảy, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước.
- Biến đổi khí hậu:

+ Biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán, lũ lụt,... ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
+ Nước biển xâm nhập vào các khu vực nước ngọt, làm tăng độ mặn của nước.
Giải pháp xử lý ô nhiễm nước sông, hồ:

- Nâng cao ý thức cộng đồng:

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nước cho người dân.
+ Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nước, tái sử dụng nước.
+ Phân loại rác thải tại nguồn, thu gom và xử lý rác thải đúng cách.
- Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải:

+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp đạt tiêu chuẩn.
+ Áp dụng các công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, hiệu quả.
+ Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải nước thải ra môi trường.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động nông nghiệp:

+ Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
+ Khuyến khích áp dụng các biện pháp canh tác bền vững, thân thiện với môi trường.
+ Xử lý nước thải từ các trang trại chăn nuôi trước khi thải ra môi trường.
- Bảo vệ nguồn nước:

+ Trồng cây xanh ven sông hồ để bảo vệ bờ sông, hạn chế xói mòn.
+ Vệ sinh môi trường xung quanh sông hồ, thu gom rác thải thường xuyên.
+ Có biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi nguy cơ ô nhiễm.

12 tháng 4

Khu vực giờ gốc (0) là 22h ngày 21/03/2020 thì ở các địa điểm có giờ và ngày là:

- Hà Nội (7):

+ Chênh lệch múi: 7 - 0 = 7 (múi)

+ Giờ của HN là: 22 + 7 = 24 + 5 = 0h (21/03) + 5 = 5h ngày 22/03/2020

12 tháng 4

- New York (-5):

+ Chênh lệch múi: 0 - (-5) = 0 + 5 = 5 (múi)

+ Giờ của New York là: 22 - 5 = 17h ngày 21/03/2020

 

4
456
CTVHS
10 tháng 4

TK

 Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Khoảng dân số nước ta sống ở nông thôn. đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. và thưa thớt ở vùng núi.

10 tháng 4

Ở ven biển

 

Tiêu cực: đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi, săn bắt động vật trái phép, hoạt động công nghiệp thiếu quy hoạch,..

Tích cực: Bảo vệ các loài sinh vật, trồng rừng mới,...

12 tháng 4

Em tham khảo nhé

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Đó bạn, tick cho mik nhé 

9 tháng 4

gg

1,vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng và mưa nhiều, còn mùa đông thì lạnh và ít mưa hơn.

2,

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..