K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2023

\(B=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{8.9.10}\)

\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(B=2.\dfrac{9}{10}\)

\(B=\dfrac{9}{5}\)

15 tháng 5 2023

anh ơi , đại học rồi mà ko giải đc bài này ạ?

 

15 tháng 5 2023

Ta có : \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Cộng tất cả các vế ( phải theo phải ) ( trái theo trái ta được )

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 5 2023

Ta có:
\(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10}\)
Do đó ta có:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}\times5\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
\(2\times1,5\times\left(1,6+1,4\right)=9\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
\(9+2\times1,6\times1,4=13,48\left(m^2\right)\)
Đáp số: 13,48 m2
#AvoidMe

15 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

          (1,6 + 1,4) x 2 x 1,5 = 9 (m^2)

Diện tích toàn phân hình hộp chữ nhật là:

              9 + 2 x 1,6 x 1,4 = 13,48 (m^2)

15 tháng 5 2023

1/7 < a/b < 1/6

12/84 < a/b < 14/84

=> a/b = 13/84

15 tháng 5 2023

1/7 = 6/42

1/6=7/42

=> số vừa lớn hơn 6/42 bé hơn 7/42 là: 6,1/42;6,2/42;6,3/42;...;6,9/42

15 tháng 5 2023

Đề thi chuyên SP hả em, bài này sử dụng Liên hợp với đánh giá em nhé:

Đầu tiên trừ 2 về mình có là
\(x\sqrt{y+4}+x\sqrt{y+11}-y\sqrt{x+4}-y\sqrt{x+11}=0\)

Từ hệ mình dễ dàng suy ra đc x,y>0

Anh liên hợp cho 1 cái nha

\(x\sqrt{y+4}-y\sqrt{x+4}=\sqrt{x^2y+4x^2}-\sqrt{y^2x+4y^2}=\dfrac{x^2y-y^2x+4x^2-4y^2}{\sqrt{.........}+\sqrt{.......}}=\left(x-y\right).\dfrac{xy+4x+4y}{\sqrt{.........}+\sqrt{............}}\)

Cái kia em cx liên hợp tương tự, đặt x-y của cả 2 cái khi liên hợp xong phương trình sẽ là

\(\left(x-y\right)\left(\dfrac{xy+4x+4y}{\sqrt{...}+\sqrt{...}}+\dfrac{xy+11x+11y}{\sqrt{........}+\sqrt{.....}}\right)=0\)  Cái trong ngoặc to đùng hiển nhiên >0 với x,y>0. DO đó x-y=0 hay x=y

 EM thế vào phương trình ban đầu thì có \(x\sqrt{x+4}+x\sqrt{x+11}=35\)

Đến đây thì nhẩm đc x=5 thoả mãn em giải bằng đánh giá:

 Với  x=5 suy ra......=35

Với x>5 suy ra......>35

Với x<5 suy ra.....<35

Kết luận đc x=5, do đó y=5

Note: hướng làm em nhé, bổ sung thêm điều kiện xác định linh tinh zô

15 tháng 5 2023

Xem qua xem hiểu đc đến đâu em nhé

 

15 tháng 5 2023

Khi cả hai vòi cùng chảy thì được số phần trăm số bể là: \(\dfrac{7}{30}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}=0,366666...=36,6\%\)

15 tháng 5 2023

 Gọi \(X=\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)

 Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc X là \(A^4_7=840\) 

 Ta tính số các số mà có 2 chữ số lẻ cạnh nhau.

 TH1: Số đó chỉ có 2 chữ số lẻ: Có \(3.A^2_4.A^2_3=216\) (số)

 TH2: Số đó có 3 chữ số lẻ: Có \(4.A^3_4.3=288\) (số)

 TH3: Cả 4 chữ số đều lẻ: Có \(4!=24\) (số)

Vậy có \(216+288+24=528\) số có 2 chữ số lẻ cạnh nhau. Suy ra có \(840-528=312\) số không có 2 chữ số liên tiếp nào cùng lẻ.

15 tháng 5 2023

Hai số chẵn liên tiếp hơn nhau 2 đơn vị nên hiệu hai số chẵn đó là: 2

Theo bài ra ta có sơ đồ:

                              loading...

Theo sơ đồ ta có: Số chẵn bé là:

                            (406 - 2): 2 = 202

                           Số chẵn lớn là: 202 + 2 = 204

Đáp số: Số chẵn bé là 202

             Số chẵn lớn 204

15 tháng 5 2023

202 và 204

 

14 tháng 5 2023

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{35}+...+\dfrac{x}{99}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{x}{1.3}+\dfrac{x}{3.5}+\dfrac{x}{5.7}+...+\dfrac{x}{9.11}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(x-\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{5}+\dfrac{x}{5}-\dfrac{x}{7}+...+\dfrac{x}{9}-\dfrac{x}{11}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(x-\dfrac{x}{11}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{11\times x-x}{11}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{10\times x}{11}=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{10}{11}\times x=2023\times\dfrac{5}{11}\)
\(x=2023\times\dfrac{5}{11}:\dfrac{10}{11}\)
\(x=\dfrac{2023}{2}=1011,5\)
#AvoidMe

14 tháng 5 2023

a) Ta có A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449

4A = 4 + 42 + 4+ 44 + ... + 450

4A - A = ( 4 + 42 + 4+ 44 + ... + 450 ) - ( 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449 )

3A = 450 - 1

A = \(\dfrac{4^{50}-1}{3}\) 

Vì A = \(\dfrac{4^{50}-1}{3}\) < \(\dfrac{4^{100}}{3}\) = \(\dfrac{B}{3}\) nên A < \(\dfrac{B}{3}\) 

b) Ta có A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449 

                 = 1 + 4 + ( 42 + 43 + 44 ) + ( 45 + 46 + 47 ) + ... + ( 447 + 448 + 449 )

                 = 5 + 42( 1 + 4 + 42 ) + 45( 1 + 4 + 42 ) + ... + 447( 1 + 4 + 42 )

                 = 5 + 42 . 16 + 45 . 16 + ... + 447 . 16

                 = 5 + 21( 42 + 45 + ... + 447 )

Vì [ 21( 42 + 45 + ... + 447 )] ⋮ 21 nên A = 5 + 21( 42 + 45 + ... + 447 ) chia 21 dư 5

Vậy A chia 21 dư 5

 
14 tháng 5 2023

đây là toán lớp 6 ư. Ròi xong tới công chuyện với me òi năm sau lên lớp 6