K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
23 tháng 2 2023

Đáp án: D

23 tháng 12 2022

Đầu tiên vẽ tia SI và RI , sao cho tia đó vuông góc với nhau 

SI thẳng đứng , RI nằm ngang từ phải sang tráo

Vẽ tia NI⊥I , sao cho NI là phân giác của SI và RI

Vẽ gương vuông góc vs NI

20 tháng 12 2022

a. Khi ta chiếu một tia sáng vào một vật thể bất kỳ nào đó, tia sáng đó cũng sẽ bị phản chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. 

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ

Tia tới: SI

Tia phản xạ: IR

Góc tới: góc SIN

Góc phản xạ: góc N'IR

Mặt phẳng tới là: PQ

b. Định luật phản xạ ánh sáng là: 

Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ cũng sẽ bằng góc tới.

 

20 tháng 12 2022

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường

23 tháng 12 2022

cái này mà lớp 7 á cô em đọc bài này rồi trong quyển bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp 8 mà ·

20 tháng 12 2022

Trong vật lý, tốc độ được hiểu là độ nhanh hay chậm của chuyển động trong một thời gian nhất định. Nó là độ lớn vô hướng của vận tốc. Tốc độ quyết định độ nhanh hay chậm của đối tượng. Khác với tốc độ, vận tốc là đại lượng vector không chỉ cung cấp thông tin về độ lớn mà còn về hướng của đại lượng

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó: 

- v: tốc độ của vật ( m/s )

- s là quãng đường vật đi được ( m )

-t: thời gian vật chuyển động ( s )

20 tháng 12 2022

1. Khi tần số dao động nhỏ

2. Khi tần số dao động nhỏ

3 4 k biết ạ

20 tháng 12 2022

a.  Sử dụng tính chất ảnh đối xứng với vật qua gương để vẽ ảnh A' của A và B' của B sau đó nối A'B'.​

loading...

b. Góc tới là: i = 90o - 30o = 60o

Góc phản xạ là: i' = i = 60o

Dựa vào ĐLPXAS vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới.​

loading...

Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: i + i' = 120o

5 tháng 1 2023

a)loading...

b)loading...

- Biện pháp:

+ Sử dụng cửa cách âm để làm giảm tiếng ồn đến tai.

+ Làm trần vách thạch cao

+ Trồng cây xanh giảm tiếng ồn

Chúc bạn học tốt nhe >w<

16 tháng 12 2022
  • Xây dụng tường cao, hàng rào xung quanh nhà.
  • Trồng nhiều cây xanh trong và xung quanh nhà, trồng thảm cỏ trước sân nhà.
  • Sử dụng cửa kính hai lớp, đồ nội thất bằng gỗ,... để hạn chế tiếng ồn.
  • Làm biển "Vui lòng giữ trật tự" đặt trước cửa để nhắc nhở mọi người không làm ồn quanh khu vực nhà mình.
16 tháng 12 2022

Thời gian người đó đi trên 4km đầu là 12 :4 = 3(h)

Thời gian người đó đi trên 3 km tiếp theo là: 9:3 = 3(h)

Tốc độ trung bình của người đó trên cả quảng đường là:

(12+9):(3+3) = 3,5 (km/h)

20 tháng 12 2022

a) ​Thời gian người đó đi hết 4 km đầu tiên là:

t_1=\dfrac{s_1}{v _1}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3} (h) 

Thời gian người đó đi hết 3 km sau là:

t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3} (h)

 Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:

v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}}=10,5 (km/h)

12 tháng 12 2022

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)      

  Giai  (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.