thực hiện phép tính
\(\dfrac{\dfrac{2}{3}-}{\dfrac{8}{3}-}\dfrac{\dfrac{2}{5}+}{\dfrac{8}{5}+}\dfrac{\dfrac{2}{7}}{\dfrac{8}{7}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 14 chia hết cho 2x Nên => 7 chia hết cho x
Mà 7 chia hết cho x nên => x \(\in\) Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy: Số tự nhiên 14 chia hết cho 2x là : 1 và 7
\(14⋮2x\Rightarrow2x\inƯ\left(14\right)\\ Ư\left(14\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;7;-7;-14;14\right\}\)
\(Th1:2x=-1\\ x=-\dfrac{1}{2}\\ Th2:2x=1\\ x=\dfrac{1}{2}\\ Th3:2x=2\\ x=1\\ Th4:2x=-2\\ x=-1\\ Th5:2x=4\\ x=2\\ Th6:2x=-4\\ x=-2\\ Th7:2x=-7\\ x=-\dfrac{7}{2}\\ Th8:2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\\ Th9:2x=14\\ x=7\\ Th10:2x=-14\\ x=-7\)
Vậy x ϵ....
Lời giải:
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số gạo là:
$(\frac{23}{40}+\frac{37}{40}+\frac{51}{40}):3=\frac{37}{40}$ (tấn)
Đổi $\frac{37}{40}$ tấn = $925$ kg
Trung bình cộng 4 số là :
( 4,2 - 0,6 ) : 3 = 1,2
Số thứ 4 là :
1,2 - 0,6 = 0,6
Gọi bốn số đó thứ tự là a,b,c,d
( a + b + c) : 3 = 4,2
=> a+b+c= 4,2 x 3 =12,6
Mà d = (a + b + c + d ) : 4 - 0;6
=> d + 0,6 = ( a + b + c + d) : 4
=> 4d + 0,6 x 4= a + b + c +d
=> 3d + 2,4= a + b + c
=> 3d + 2,4 = 12,6
=> 3d= 12,6 - 2,4
=> 3d= 10,2
=> d = 10,2 : 3 = 3,4
Số thứ 4 là 3,4
`@` `\text {Ans}`
`1/2+1/8+1/12`
`=`\(\dfrac{12}{24}+\dfrac{3}{24}+\dfrac{2}{24}\)
`=`\(\dfrac{17}{24}\)
\(\dfrac{11}{-13}=-\dfrac{11}{13}=-\dfrac{13}{13}+\dfrac{2}{13}=-1+\dfrac{2}{13}\\ -\dfrac{14}{15}=-\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}=-1+\dfrac{1}{15}\)
Ta thấy : \(\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{13}< \dfrac{2}{13}=>-1+\dfrac{1}{15}< -1+\dfrac{2}{13}\)
hay \(\dfrac{11}{-13}>-\dfrac{14}{15}\)
`@` `\text {Ans}`
`a,`
`-2/3+2x=4/3`
`=> 2x=4/3 - (-2/3)`
`=> 2x=4/3+2/3`
`=> 2x=2`
`=> x=1`
`b,`
`5/8 - 5 \div x = -3/8`
`=> 5 \div x=5/8 - (-3/8)`
`=> 5 \div x= 5/8+3/8`
`=> 5 \div x=1`
`=> x = 5\div 1`
`=> x=5`
`c,`
`2/3 - x = -1/2`
`=> x= 2/3 - (-1/2)`
`=> x=2/3+1/2`
`=> x=7/6`
`d,`
`5/7 - 4x=-51/7`
`=> 4x= 5/7 - (-51/7)`
`=> 4x=5/7+51/7`
`=> 4x=8`
`=> x= 8 \div 4`
`=> x=2`
`e,`
`-7/x+8/15 = -1/20`
`=> -7/x = -1/20 - 8/15`
`=> -7/x=-7/12`
`=> x=12`
`f,`
`5/3 - (x-1 1/5) = (-5/4 - 1 1/2) - 7/8`
`=> 5/3 - (x- 1 1/5) = -11/4-7/8`
`=> x-1 1/5= 5/3 - (-11/4 - 7/8)`
`=> x- 1 1/5= 5/3 - (-29/8)`
`=> x- 1 1/5=127/24`
`=> x=127/24 + 1 1/5`
`=> x=779/120`
Ta có: \(-0,5< -\dfrac{3}{7}< \dfrac{2}{7}< 0,4\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
\(-0,5,-\dfrac{3}{7},\dfrac{2}{7},0,4\)
Ta có: \(B=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B:
\(\left(99-10\right):1+1=90\) (phần tử)
Ta có: \(C=\left\{21;23;25;...;99\right\}\)
Số phần tử của tập hợp C:
\(\left(99-21\right):2+1=40\) (phần tử)
Ta có: \(D=\left\{32;34;36;...96\right\}\)
Số phần tử của tập hợp D:
\(\left(96-32\right):2+1=33\) (phần tử)
Tập hợp B có:
99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
Tập hợp C có:
(99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
Tập hợp D có:
(96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
\(\dfrac{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}}{\dfrac{8}{3}-\dfrac{8}{5}+\dfrac{8}{7}}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}{8\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}\\ =\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
2/3 - 2/5 + 2/7
= 70/105 - 42/105 + 20/105
= (70 - 42 + 20) / 105
= 48 / 105
= 16/35
8/3 - 8/5 + 8/7
= 280/105 - 168 / 105 + 120/105
= ( 280 - 168 + 120 ) / 105
= 232/105